Huy động nguồn lực tài chính để phát triển giao thông xanh

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải (Quyết định 876) với mục tiêu phát triển hệ thống giao thông vận tải (GTVT) xanh, đưa phát thải ròng khí nhà kính về 0 vào năm 2050. Vấn đề đặt ra Việt Nam cần huy động nguồn lực tài chính như thế nào và thực hiện giải ngân ra sao.

Doanh nghiệp cần gì để tiếp cận tài chính xanh?

Thách thức lớn nhất của doanh nghiệp lĩnh vực GTVT trong quá trình chuyển đổi xanh là vấn đề nguồn vốn. Vậy cần gì để các doanh nghiệp có thể tiếp cận được dòng vốn quan trọng này?

Việt Nam cần hơn 90 tỷ USD phát triển trạm sạc xe điện, đưa phát thải ròng về 0

Với kịch bản phát thải ròng của Việt Nam về mức 0, tổng vốn đầu tư cho trạm sạc xe điện trong 25 năm tới đây cần tới 90,88 tỷ USD (khoảng 2,26 triệu tỷ đồng). Mức đầu tư thấp nhất sẽ là 31,76 tỷ USD (khoảng 792 ngàn tỷ đồng).

Giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư để phát triển giao thông xanh bền vững

Tọa đàm 'Phát triển giao thông xanh: Thách thức và giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư' nhằm kết nối các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia và doanh nghiệp để thảo luận các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển giao thông xanh.

Tăng trưởng GDP 8-9% không có ý nghĩa nếu không phát triển xanh, bền vững

Theo ước tính của các chuyên gia, nếu không bảo vệ môi trường thì cái giá phải trả cho môi trường bị hủy hoại và ô nhiễm là khoảng 6-7% GDP, nếu tính cả chi phí y tế để chữa bệnh cho người dân lên tới 8-10% GDP… Với con số này, tăng trưởng GDP 8 - 9% cũng chưa làm cho nền kinh tế phát triển được, nếu không tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững.