Các công ty dầu khí được hưởng lợi nhiều nhất từ dự án Lô B bao gồm GAS, PVS, PVD, PVC, PVB và PXS.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trải qua tuần giao dịch trước với biến động hẹp khi liên tục chịu áp lực bán ở vùng kháng cự quanh 1.075 điểm và phục hồi ở vùng hỗ trợ 1.060 điểm. Chỉ số VN-Index giao dịch tích cực với sắc xanh lan tỏa ở tất cả các nhóm ngành trong phiên đầu tuần, qua đó tiệm cận lại khu vực 1.070 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán đã gia tăng dần ở hai phiên sau đó, đặc biệt là sự điều chỉnh của nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn thuộc VN30 trong phiên cuối tuần khiến cho thị trường không nối dài được mạch tăng điểm. Kết thúc tuần từ 22 đến 26-5-2023, VN-Index giảm 0,31% so với tuần trước đó, về mức 1.063 điểm.
Tuần qua (22/5 – 27/5), khối ngoại bán ròng trong cả 5 phiên giao dịch với tổng giá trị bán ròng hơn 2.300 tỉ đồng, chủ yếu bán cổ phiếu ngân hàng, thép và bất động sản.
Trong tuần giao dịch chứng khoán vừa qua, nhà đầu tư nước ngoài bán ròng hơn 2.300 tỷ đồng, chủ yếu rút khỏi cổ phiếu ngành ngân hàng, thép và bất động sản.
Với nền tảng tích lũy chặt chẽ trong hơn 6 tháng qua, các nhà phân tích cho rằng điều này đang tạo ra cơ sở đủ tốt để thị trường hình thành sóng tăng trưởng mới trong trung hạn.
Thị trường thêm một tuần nhạt nhòa về điểm số và dòng tiền tiếp tục luân chuyển nhanh qua các nhóm ngành khác nhau. Dù vậy, nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng vẫn được nhà đầu tư có phần ưu ái hơn, nhất là các mã có thị giá vừa và nhỏ.
Sự thận trọng đã khiến thị trường có sự phân hóa và VN Index gần như đi ngang. Trong bối cảnh đó, dòng tiền không còn nhập cuộc mạnh như phiên trước, chủ yếu tìm đến nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, nhất là nhóm đầu tư công.
Kintedothi - Trong bối cảnh thị trường tài chính thế giới xuất hiện những yếu tố vĩ mô bất định, sự rung lắc tại thị trường trong nước tiếp tục kéo dài. Sắc đỏ bao phủ thị trường nhưng mức giảm của VN-Index quá sâu, một phần nhờ sự nâng đỡ của dòng vốn ngoại.
VN-Index hồi phục gần 16 điểm trong phiên giao dịch hôm nay, thanh khoản tăng nhẹ, nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp. Cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, thép, dầu khí… đều hồi phục. Ngược với sự đi lên của thị trường, nhóm giao dịch tiêu cực là cổ phiếu bất động sản.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 17/11, VN-Index tăng 26,36 điểm (2,8%) lên 969,26 điểm. Chỉ số đại diện sàn HoSE tăng thêm 26,36 điểm (2,8%), HNX-Index cũng nối tiếp đi lên 4,41 điểm (2,4%).
Kết thúc phiên giao dịch chiều 14/11, VN-Index giảm hơn 13 điểm, giảm bớt đáng kể sự tiêu cực so với đầu phiên sáng. Mốc 950 điểm bị xuyên thủng, cả trăm cổ phiếu nằm sàn trên HoSE. Dòng tiền trong nước vẫn là vấn đề chính với thị trường.
Hưởng ứng chỉ số chứng khoán Mỹ và EU hồi phục mạnh mẽ đêm qua, ngay phiên ATO, chỉ số VN-Index bật tăng và không quay xe phút cuối, đóng phiên 1.104,26 điểm, tăng 26,12 điểm.
Nhóm cổ phiếu dầu khí tiếp tục được môi giới khuyến nghị mua vào, gia tăng tỷ trọng trong các nhịp điều chỉnh tuần qua. Luận điểm ngắn hạn đến từ câu chuyện 'mùa đông châu Âu sắp đến', dài hạn hơn đến từ dự án Lô B Ô Môn.
Sau 2 phiên điều chỉnh, hôm nay VN-Index đã đóng cửa trong sắc xanh. VN-Index được kéo tăng mạnh chỉ trong 30 phút cuối phiên. Số lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân trong nước mở mới tiếp tục giảm...
HĐQT CTCP Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam (CSI) vừa thông qua việc rút hồ sơ đăng ký niêm yết 16,8 triệu cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE). Trước đó, tháng 12/2021, sau khi công bố kế hoạch chuyển sàn, cổ phiếu CSI tăng giá 53% chỉ trong 4 phiên.
Phiên giao dịch ngày 7/9, áp lực bán bị đẩy lên mức cao đã khiến hàng loạt cổ phiếu lớn cùng nhiều nhóm ngành cổ phiếu giảm sâu. Chốt phiên, VN-Index giảm 34,23 điểm xuống 1.243,17 điểm; HNX-Index giảm 9,22 điểm xuống 284,05 điểm; UPCoM-Index giảm 1,26 điểm xuống 90,38 điểm.
Sắc xanh chiếm áp đảo trên thị trường, bao gồm cả nhóm vốn hóa lớn, giúp VN-Index tiếp tục đi lên, vượt qua những nhịp rung lắc, điều chỉnh xen kẽ. Thanh khoản vẫn duy trì, lực bán được hấp thụ tốt. Lại một phiên nữa, VN-Index kéo tăng vọt cuối giờ giao dịch. VNM tiếp tục là tâm điểm hướng đến của khối ngoại
VN-Index hôm nay lại trải qua một phiên rung lắc, trạng thái tranh chấp ngày càng rõ nét, khi phiên đáo hạn phái sinh tháng 8 cận kề. HPG giá trị giao dịch tăng vọt, là tâm điểm mua ròng của khối ngoại.
Phiên giao dịch đầu tuần, VN-Index liên tục giằng co, dao động trong biên độ hẹp. Nhóm vốn hóa lớn phân hóa mạnh. Sau 4 tuần VN-Index tăng điểm, áp lực bán đã xuất hiện, tuy nhiên sức hấp thụ tương đối tốt, thanh khoản vẫn ở mức cao.
Giá trị khớp lệnh sàn HoSE tiếp tục giảm mạnh, chỉ đạt hơn 8.700 tỷ đồng, là mức thấp nhất ghi nhận được kể từ tháng 12/2020. Thanh khoản èo uột trong khi thị trường hồi phục, với 50 mã trên HoSE tăng trần.
Sau nhiều phiên thử thách, hôm nay, VN-Index chính thức vượt thành công mốc 1.300 điểm. Cổ phiếu ngân hàng chiếm áp đảo trong nhóm dẫn dắt thị trường.
VN-Index đã có thời điểm chạm mốc 1.300 điểm trong phiên chiều, đảo chiều ngoạn mục từ chỗ lùi về 1.286 điểm trong phiên sáng. Về cuối phiên, nhiều cổ phiếu lớn thu hẹp đà giảm, các nhóm dầu khí, phân bón, hóa chất, cảng biển, thủy sản giao dịch tích cực.
VN-Index hết hôm nay đã có phiên tăng thứ 5 liên tiếp và tròn 10 phiên thoát đáy. Trong suốt nhịp đi lên này không có phiên nào lực xả gia tăng đột biến do nhà đầu tư không chịu bán rẻ. Thị trường nhờ đó tăng chậm nhưng chưa dừng lại ngay cả khi tiến sát ngưỡng cản kỹ thuật nhạy cảm.
Với cú 'nhảy vọt' trong phiên chiều, VN-Index đóng cửa tăng 35 điểm lên 1.268 điểm. Thị trường ngập sắc xanh, đà tăng bao phủ hầu hết các nhóm ngành. Trên 3 sàn có tổng cộng 75 cổ phiếu tăng trần, 815 cổ phiếu rực sắc xanh.
Phiên chiều nay 10/5, lực cầu bắt đáy tăng mạnh, kéo VN-Index đảo chiều. Cổ phiếu nhóm VN30 được mua mạnh.
Thị trường chứng khoán khép lại tuần giao dịch trước kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 với sắc xanh lan tỏa. Phiên giao dịch cuối cùng của tháng 4, VN-Index tăng hơn 15 điểm với thanh khoản cải thiện hơn 2 phiên trước đó.
Phiên giao dịch cuối cùng của tháng 4 thị trường vượt qua vòng T+3 đầu tiên kể từ đáy một cách mạnh mẽ, khi tăng 1,17% tương đương 15,81 điểm. Tuy vậy tháng 4 vẫn là tháng tồi tệ nhất 2 năm của VN-Index khi bốc hơi 8,4% giá trị. Tháng 3/2020 chỉ số 24,9% dưới ảnh hưởng của đại dịch covid-19 bùng phát...
Phiên giao dịch ngày 28/4, VN-Index giằng co quanh tham chiếu do nhóm cổ phiếu bluechip đa số giảm trong khi nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ tiếp tục tăng mạnh. Chốt phiên, VN-Index giảm 2,78 điểm xuống mức 1.350,99 điểm.
Giao dịch ảm đạm vẫn tiếp diễn trong sáng nay, các chỉ số đỏ chủ yếu do một số blue-chips lớn lùi giá. Nhóm cổ phiếu nhỏ lại cầm cự khá tốt, dù dòng tiền cũng không mạnh...
Dù thị trường vẫn còn giằng co do áp lực bán mạnh ở nhóm phân bón, dầu khí, thủy sản… nhưng sự tích cực của VN30 và nhiều cổ phiếu khác đã giúp chứng khoán hồi phục.
Phiên giao dịch ngày 21/4, áp lực bán tiếp tục xuất hiện trong phiên chiều, nhiều mã dầu khí cùng hàng loạt cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ bị kéo xuống mức giá sàn. Chốt phiên, VN-Index giảm 14,51 điểm xuống 1.370,21 điểm; HNX-Index giảm 13,43 điểm xuống 366,61 điểm; UPCoM-Index giảm 1,51 điểm xuống 104,89 điểm.
Theo cách miêu tả của giới đầu tư, chứng khoán lại có 30 phút cuối phiên 'đáng sợ', kéo VN-Index đóng cửa giảm mạnh 26 điểm, về 1.406 điểm, cuốn bay thành quả tích lũy từ đầu năm. Trên 3 sàn, 164 cổ phiếu giảm hết biên độ, có 98 mã ở HoSE giảm sàn.