Sách giáo khoa 'không dạy chữ P', Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng

Mới đây, nhà giáo Đào Quốc Vịnh viết thư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phản ánh về việc không dạy chữ 'P' trong sách Tiếng Việt 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống'.

Xã Hội | Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) | Ytế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Theo báo cáo của Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Mường Tè, tình hình sốt rét ở huyện vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp. Tính đến 14/2/2022, phát hiện 105 ca ký sinh trùng sốt rét (KSTSR), tập trung chủ yếu tại các xã: Pa Ủ, Tá Bạ, Pa Vệ Sử, Bum Tở, Thu Lũm, Ka Lăng, Vàng San, trong đó xã Tá Bạ có 25 ca. Để giảm số ca mắc KSTSR trong thời gian tới, việc làm tiên quyết là nâng cao nhận thức của người dân trong việc phòng bệnh.

Nhìu Cồ San là địa danh nào ở Việt Nam?

Đây được biết đến là địa chỉ quen thuộc, hấp dẫn với cư dân phượt, du lịch mạo hiểm.

Gác lại niềm đau riêng, thầy giáo mầm non bám trường gieo chữ ở Xà Phìn

Vợ mất, thầy Nguyên để 3 thơ còn nhỏ dại ở nhà nhờ người thân chăm sóc để bám trường, bám lớp gieo chữ nơi triền núi phía chân trời Tây Bắc…

Sắc Xuân nơi con sông Đà chảy vào đất Việt

Trong hành trình xuân Tây Bắc, cung đường lên xứ sở Lai Châu hùng vĩ, Mường Tè là nơi con sông Đà chảy vào đất Việt đang ngời lên sắc Xuân và vẫy gọi du khách mọi miền dừng chân khám phá vẻ đẹp nơi đây.

Sắc Xuân nơi cuối trời Tây Bắc

Đến hẹn lại lên, khi những ngày đông ảm đạm buốt giá qua đi, trên những sườn đá khô cằn, nứt nẻ, bạc thếch với thời gian, những mầm sống đang cựa mình, muôn hoa khoe sắc báo hiệu một mùa Xuân mới tươi vui đã về trên khắp rẻo cao các xã biên giới của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Đồng bào dân tộc La Hủ nơi đây vừa đón một cái Tết ấm cúng, no đủ, sum vầy.

Những cặp vợ chồng gieo chữ nơi 'không chợ, không sóng điện thoại, không điện'

'Trong bản ba không, không chợ, không sóng điện thoại, không điện lưới, cặp vợ chồng thầy Đao Văn Thích và cô Chim Thị Mừng đã trụ tại bản suốt 3 năm trời'.

Bữa cơm bán trú níu chân học sinh Mường Tè ở lại trường

Nhiều năm qua, các thầy cô giáo đã phát huy phẩm chất cao đẹp của người làm thầy góp phần làm thay đổi bộ mặt giáo dục vùng khó.

Thầy giáo 'túm đuôi trâu' đi mở lớp

Điểm trường Sín Chải A, xã Pa Vệ Sử, huyện Mường Tè, Lai Châu là những căn nhà gỗ tuềnh toàng, nằm chênh vênh trên triền đồi hút gió lạnh buốt ngày đông. Đó cũng là nơi thầy giáo Lường Văn Hợp đang gắn bó.

Chuyện tình của hai người 'say chữ' dưới chân Pu Si Lung

Mỗi chiều, khi tia nắng cuối ngày vụt tắt cũng là lúc vợ chồng thầy Nước, cô Dòn buồn nhất. Bởi đó là lúc họ nhìn đám trẻ vội vã trở về 'tổ ấm'.

Chuyện ghi ở lớp học giữa đỉnh trời gió hú

Vào mùa gió, tiếng rít của gió liên hồi, đập vào vách gỗ, xé toang bạt… Mỗi năm nhà trường, thầy cô phải thay bạt một lần để có lớp học kín gió

Thầy giáo đi bộ hết tuổi thanh xuân để gieo chữ trên những bản cao

Đến với giáo dục Mường Tè từ những ngày theo đuôi trâu tìm bản, mở lớp, tới nay, thầy giáo Lường Văn Hợp đã tròn 20 năm gieo chữ trên những bản non cao.

Lớp học mù sương lạnh giá và hành trình mang cái chữ đến con em La Hủ

Trong vòng 3 tháng cuối năm, lớp học ở điểm bàn Chà Gá (xã Pa Vệ Sử, Mường Tè, Lai Châu) học trò phải học trong lớp học mù sương và giá rét.

Vợ chồng thầy Nước bám trường, nuôi trẻ dưới chân núi Pu Si Lung

Từ tình yêu đôi lứa thuở học trò, vợ chồng thầy Nước, cô Dòn cùng đưa nhau lên miền biên cương gieo chữ cho những em bé người La Hủ

Kết nối yêu thương - biên cương thêm mạnh vững

Một ngày trung tuần tháng 11, những thành viên thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ và Bộ đội Biên phòng thành phố Hải Phòng bắt đầu cuộc hành trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' tại hai xã Pa Ủ và Pa Vệ Sử thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.

Những ngôi nhà nghĩa tình ở vùng biên giới Lai Châu

Với người dân nghèo ở huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu, lo đủ ăn đã khó, làm được nhà kiên cố để ở càng khó hơn. Chính vì vậy, những ngôi nhà nghĩa tình được BĐBP Lai Châu bàn giao, đưa vào sử dụng từ sự hỗ trợ kinh phí của các cấp, các ngành đã làm ấm lòng người dân nơi biên cương nghèo khó này.

Tuổi trẻ BĐBP Lai Châu ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2020

Sáng 30-6, tại địa bàn Đồn Biên phòng Pa Tần, Cục Chính trị BĐBP phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Lai Châu tổ chức ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2020 với chủ đề 'Thanh niên BĐBP chủ động sáng tạo, xung kích, lập công, tình nguyện vì cộng đồng'.

Vai trò của bộ đội biên phòng trong củng cố chính trị cơ sở, phát triển dân tộc La Hủ

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, trong đó có Lai Châu nên diện mạo các xã biên giới, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lai Châu đã có thay đổi đáng kể; đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện.

Vận động quần chúng bằng cái tâm

Những năm qua, tình hình an ninh trật tự ở khu vực biên giới được giữ vững, một phần là nhờ có sự đóng góp từ công tác vận động quần chúng của BĐBP. Các đồn, tổ, trạm biên phòng đã phát huy trách nhiệm, chủ động khắc phục khó khăn thực hiện chủ trương '3 bám, 4 cùng' để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị.

Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài cuối: Nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

Trong những năm qua, nhiều thế hệ các thầy cô giáo đã nỗ lực, hy sinh thầm lặng để cống hiến, cùng với Nhà nước đầu tư xây dựng trường lớp và thực hiện chế độ hỗ trợ cho học sinh…

Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 3: Chăm sóc học sinh như con

Học sinh người Mông, Dao, Tày… từ bản xa về ăn, ở bán trú tại các điểm trường được thầy, cô giáo yêu thương, chăm sóc từ miếng ăn đến giấc ngủ. Thương học sinh vùng cao, dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nên giáo viên đã nhận các em làm con nuôi để học sinh có điều kiện tốt hơn khi tới trường.

Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 1: Nặng lòng với miền đất khó

Về địa bàn vùng cao, biên giới, nghe những câu chuyện kể của người đi gieo chữ, học chữ, mới thấy được sự hy sinh thầm lặng của lớp lớp thầy cô đã ươm mầm cho các thế hệ học sinh ấm tình yêu thương.

Dân vận khéo ở vùng biên giới Lai Châu - Bài 1: Giúp đồng bào vùng biên định canh, định cư

Những năm qua, ngoài nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng Lai Châu còn phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương làm tốt công tác dân vận.

7 dự án thủy điện ở Lai Châu có ảnh hưởng đến rừng tự nhiên

Trong số 104 dự án thủy điện được quy hoạch tại Lai Châu, có 7 dự án được quy hoạch có ảnh hưởng đến rừng tự nhiên.

Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ tại các tỉnh miền núi phía Bắc

Ngày 25-6, Cục Cứu hộ-Cứu nạn (Bộ Tổng tham mưu) cho biết: Sau các trận mưa kéo dài từ sáng 24-6, tại các huyện: Mường Tè, Nậm Nhùn (Lai Châu) và huyện Sa Pa (Lào Cai) đã xảy ra lũ ống, lũ quét, khiến 4 người mất tích. Hiện nước lũ tại Sa Pa đã rút, công tác khắc phục hậu quả thiên tai đang được các lực lượng chức năng khẩn trương thực hiện nhằm giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống.

Lai Châu khắc phục hậu quả mưa lũ, tìm kiếm người mất tích

Từ đêm 23 đến sáng 24-6, tỉnh Lai Châu đã có mưa to gây lũ ống, lũ quét đã làm một người chết và ba người mất tích, nhiều nhà dân bị cuốn trôi, tổng thiệt hại hơn 30 tỷ đồng.

1.500 nhân khẩu xã Pa Vệ Sử ở Mường Tè bị cô lập do mưa lũ

Từ đêm 23 đến sáng 24/6, địa bàn tỉnh Lai Châu đã có mưa to, xảy ra lũ ống, lũ quét làm một người chết và 3 người mất tích (một người thuộc huyện Nậm Nhùn, hai người thuộc huyện Mường Tè), nhiều nhà dân bị cuốn trôi, tổng thiệt hại trên 30 tỷ đồng.

Lũ quét khiến 3 người mất tích ở Lai Châu

Trận lũ quét xảy ra rạng sáng 24/6 tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, khiến 3 công nhân mất tích, giao thông tê liệt, thiệt hại tài sản ước tính 15 tỷ đồng.

BĐBP Lai Châu: Tập trung 'đánh mạnh' tội phạm ma túy

BĐBP Lai Châu có nhiệm vụ bảo vệ và quản lý địa bàn với 273km đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc. Trên địa bàn có 23 xã biên phòng với hơn 1,3 vạn dân, thuộc 10 dân tộc anh em sinh sống. Đây là địa bàn vùng cao, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng và đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Bên cạnh đó, tình hình di cư tự do, truyền đạo trái pháp luật và một số hoạt động tội phạm, như: Buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, tàng trữ vũ khí... Đặc biệt, lợi dụng địa bàn vùng biên hiểm trở, nhiều đối tượng tội phạm đã chọn Lai Châu để mua bán, vận chuyển ma túy.