Cần đảm bảo quan điểm giới trong các chính sách kỹ thuật số quốc gia

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), lao động nữ tại Việt Nam đang chiếm khoảng 37% lực lượng lao động trong lĩnh vực công nghệ, cao hơn so với thế giới (25%). Tuy nhiên, đa phần phụ nữ làm việc trong lĩnh vực công nghệ vẫn chủ yếu đảm nhiệm các vị trí như thử nghiệm, marketing, bán hàng, hành chính và nhân sự, hơn là các vai trò kỹ thuật như nhân viên phát triển phần mềm.

Tạo cơ hội cho phụ nữ trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam

Ngày nay, thế giới đang phát triển với tốc độ 'số hóa' nhanh chưa từng có, đặc biệt đại dịch Covid-19 đã trở thành chất 'xúc tác' thúc đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh hơn. Chỉ trong hai thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, số người kết nối internet trên khắp thế giới đã gia tăng từ 350 triệu lên hơn 4 tỷ và số người sử dụng điện thoại di động cũng tăng từ 750 triệu lên hơn 5 tỷ người.

Bình đẳng giới trong chuyển đổi số

Đối thoại chính sách với chủ đề: 'Bình đẳng giới trong chuyển đổi số ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức' do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tổ chức, diễn ra sáng 3/3 tại Hà Nội.

Còn nhiều định kiến giới về phụ nữ và công nghệ

Ngày 3/3, Liên Hợp Quốc tại Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tổ chức buổi Đối thoại chính sách với chủ đề 'Bình đẳng giới trong chuyển đổi số ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức'.

Cơ hội và thách thức cho phụ nữ trong chuyển đổi số tại Việt Nam

Sáng 3/3, tại Hà Nội, đại diện Liên Hợp Quốc tại Việt Nam phối hợp Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tổ chức Đối thoại chính sách với chủ đề: 'Bình đẳng giới trong chuyển đổi số ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức', nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.