Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba

Ngày 27/5, tại Hà Nội, Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam (Bộ Quốc phòng) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống (27/5/2014–27/5/2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.

Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam kỷ niệm 10 năm ngày truyền thống

Ngày 27.5, Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm ngày truyền thống (27.5.2014 – 27.5.2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.

Điều phối viên thường trú của LHQ Pauline Tamesis: Việt Nam cởi mở trong đối thoại UPR, sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm quốc tế

Việt Nam đã thể hiện sự chuẩn bị nghiêm túc và cởi mở với đối thoại quốc tế khi tham gia phiên đối thoại UPR.

Tăng cường thông tin, truyền thông nhằm hành động sớm, chủ động trước thiên tai

'Hành động sớm để tăng cường khả năng chống chịu' là chủ đề được Liên hợp quốc phát động, định hướng xuyên suốt trong những năm qua nhằm nâng cao nhận thức của các quốc gia.

Tăng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rủi ro thiên tai

Từ năm 2023, Chính phủ bố trí nguồn ngân sách cho công tác phòng, chống cũng như hỗ trợ khắc phục thiên tai đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay.

Việt Nam thiệt hại hơn 9.324 tỷ đồng do thiên tai trong năm 2023

Để hạn chế tối đa tác hại của thiên tai, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu người đứng đầu các địa phương phải nêu cao trách nhiệm trong phòng, chống thiên tai.

Tăng cường trao quyền và nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu địa phương trong phòng, chống thiên tai

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị từng địa phương tập trung nâng cao năng lực điều hành của mình; tăng cường trao quyền và nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu địa phương bởi đây mới là người chỉ huy trực tiếp tại chỗ, mới có thể ra quyết định sáng suốt nhất và hợp lý nhất tại thời điểm xảy ra sự cố, thiên tai.

Nêu cao trách nhiệm, huy động mọi nguồn lực, làm tốt công tác phòng, chống thiên tai

Sáng 10/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Tổng thiệt hại kinh tế do thiên tai trên thế giới lên đến 260 tỷ USD

Năm 2023, tổng thiệt hại kinh tế do thiên tai trên thế giới ước lên đến 260 tỷ USD. Trong nước ghi nhận 5.331 sự cố, thiên tai, thiệt hại ước 9.324 tỷ đồng.

Người đứng đầu địa phương phải nêu cao trách nhiệm trong phòng, chống thiên tai

Người đứng đầu các địa phương phải nêu cao trách nhiệm trong phòng, chống thiên tai, sự cố vì người đứng đầu là người chỉ huy trực tiếp tại chỗ nên có thể ra quyết định sáng suốt nhất và hợp lý nhất tại thời điểm xảy ra sự cố, thiên tai.

Dự báo sẽ xuất hiện 11 - 13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trong năm 2024

Sáng 10/5, Chính phủ tổ chức Hội nghị toàn quốc về Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.

Việt Nam thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, không để ai bị bỏ lại phía sau

Với tinh thần cởi mở và xây dựng, Việt Nam sẵn sàng cùng cộng đồng quốc tế, các bên liên quan trao đổi, đối thoại để không ngừng nâng cao chất lượng đảm bảo quyền con người.

Tạo cơ chế đột phá thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Được đánh giá là một trong các quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động và có nhiều cải thiện trên bảng xếp hạng toàn cầu, tuy nhiên, hoạt động đổi mới sáng tạo vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn' cần được tháo gỡ.

Khơi dậy cảm hứng đổi mới sáng tạo Quốc gia

Hưởng ứng 'Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới', Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết: Đảng và Nhà nước luôn xác định vai trò nền tảng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, xem đây là 'động lực chính' để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia ngày càng hoàn thiện, khơi dậy cảm hứng đổi mới sáng tạo Quốc gia.

Giải phóng và tạo điều kiện thúc đẩy tính sáng tạo và đổi mới

Hành trình để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 cũng như khát vọng của Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 phụ thuộc nhiều vào việc giải phóng và tạo điều kiện thúc đẩy tính sáng tạo và đổi mới. Đó sẽ là công cụ cốt lõi để đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực.

Sáng tạo và đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế-xã hội

Việt Nam đang chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ dựa vào vốn và lao động sang mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đây là mục tiêu dài hạn, cần sự vào cuộc, sự chung tay góp sức của các ban, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và toàn xã hội.

Việt Nam có 11 startup được định giá trên 100 triệu USD

Đây là 11 startup có quy mô lớn nhất trong tổng số 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam.

Việt Nam đang chuyển đổi sang tăng trưởng dựa trên công nghệ và đổi mới sáng tạo

Sáng 19-4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.

Công cụ nào để đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực

'Hành trình để Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 phụ thuộc nhiều vào việc giải phóng, tạo điều kiện để thúc đẩy sáng tạo đổi mới'.

Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, năm 2023, Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia/nền kinh tế về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), tăng 2 bậc so với năm 2022, đứng thứ 4 khu vực Đông Nam Á, duy trì vị trí thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp; là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về Đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua.

'Năng lực đổi mới sáng tạo Việt Nam cần được cải thiện mạnh mẽ hơn nữa'

Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức về vai trò sáng tạo, đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế xã hội, xây dựng xã hội bền vững.

Xây dựng kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai giai đoạn 2025-2030: Ưu tiên tăng cường khả năng chống chịu thiên tai của cộng đồng

Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trực tiếp là Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai (PCTT) đang phối hợp với các đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) triển khai xây dựng và lấy ý kiến tham vấn để hoàn thiện kế hoạch GNRRTT giai đoạn 2025 -2030. Một trong những mục tiêu của kế hoạch là tăng cường khả năng chống chịu thiên tai của Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực như xây dựng chính sách nhất quán, lập kế hoạch phát triển có tính đến rủi ro và nâng cao nhận thức từ cộng đồng.

Mang hình ảnh Việt Nam tới gần hơn với bạn bè quốc tế

Du xuân đối ngoại 2024 là hoạt động mang nhiều ý nghĩa thiết thực nhằm giúp các đại biểu, cán bộ, nhân viên các Đại sứ quán, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế có thể hiểu thêm về lịch sử, văn hóa truyền thống, tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, cũng như có thể quan sát nhiều hơn về đất nước, con người Việt Nam.

Phòng, chống thiên tai ở cơ sở - Nhìn từ vùng biên Hà Giang

Hệ thống đèn năng lượng mặt trời và cầu tránh lũ đã giúp người dân Hà Giang an toàn hơn trước thiên tai, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Việt Nam đạt được những bước tiến trong trao quyền và nâng cao năng lực cho phụ nữ

Nhân kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024), bà Pauline Tamesis, Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam và bà Caroline Nyamayemombe, Trưởng Đại diện Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) có bài viết chung: 'Đẩy nhanh tiến độ đầu tư vào phụ nữ', trong đó khẳng định Việt Nam đã đạt được những bước tiến trong việc trao quyền và nâng cao năng lực cho phụ nữ.

Giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, sử dụng nguồn lực sẵn có

Từ ngày 1-3/3/2024, tại huyện Quản Bạ (Hà Giang), Văn phòng Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai) phối hợp với Văn phòng đại diện Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo về 'Xây dựng kế hoạch giai đoạn 2025-2030 của Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai'.

Xây dựng kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai 2025-2030

Chiều 2/3, tại xã Nặm Đăm, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp xây dựng kế hoạch giai đoạn 2025-2030 của Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

Giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: hướng đi đúng đắn và thiết thực

Ngày 2/3, tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Văn phòng Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Đối tác GNRRTT) phối hợp với Văn phòng Đại diện ActionAid Quốc tế tại Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Hội nghị Xây dựng kế hoạch giai đoạn 2025-2030 của Đối tác GNRRTT, ưu tiên thực hiện các sáng kiến địa phương, góp phần hiện thực hóa Tuyên bố Hạ Long 2023 về Hành động sớm.

Nâng cao năng lực sử dụng nguồn lực từ đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Ngày 2/3, Văn phòng Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai) phối hợp với Tổ chức ActionAid Việt Nam và Quỹ hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo 'Xây dựng Kế hoạch đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai giai đoạn 2025-2030'.

Xây dựng Kế hoạch Giảm nhẹ rủi ro thiên tai 2025 - 2030: Ưu tiên hành động sớm từ cộng đồng

Ngày 2/3, tại xã biên giới Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Văn phòng Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) phối hợp với Văn phòng Đại diện ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid Việt Nam) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (Quỹ AFV) tổ chức Hội nghị Xây dựng kế hoạch giai đoạn 2025-2030 của Đối tác GNRRTT, ưu tiên thực hiện các sáng kiến địa phương, góp phần hiện thực hóa Tuyên bố Hạ Long 2023 về Hành động sớm.

Nỗ lực giảm nhẹ và tăng cường khả năng chống chịu thiên tai tại Việt Nam

Chiều 2/3, tại xã Nặm Đăm, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Văn phòng Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp xây dựng kế hoạch giai đoạn 2025-2030 của Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

Sự tôn trọng đối với một phần tư nhân loại

Chúc mừng năm mới bạn đọc thân mến! Sao, năm nay tết nhất thế nào, có gì vui, chuyện gì tâm đắc nhất kể Bàn Dân nghe với?

Tết Nguyên đán trở thành ngày nghỉ lễ của LHQ: Tôn vinh sự đa dạng văn hóa

'Chấp nhận sự đa dạng văn hóa không chỉ là việc ghi nhận những ngày đặc biệt. Điều này còn đòi chúng ta phải tích hợp sự đa dạng đó vào trong các chính sách và hoạt động hàng ngày của mình', bà Pauline Tamesis - Điều phối viên thường trú Liên Hợp quốc tại Việt Nam chia sẻ.

Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc LHQ công nhận Tết Nguyên đán

'Việt Nam, với tư cách là một trong 12 nước tham gia vận động thông qua Nghị quyết công nhận Tết nguyên đán là ngày nghỉ lễ quốc tế, đóng vai trò quan trọng trong sự ghi nhận và trân trọng của toàn thế giới đối với ngày lễ đặc biệt này'.

Luôn đồng hành với nhà đầu tư nước ngoài

Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn các cơ quan hợp tác phát triển, các tổ chức quốc tế, các hiệp hội, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tiếp tục cùng nhau đoàn kết, làm việc với tinh thần lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ

Thủ tướng gặp các Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế và nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Nhân dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024, tối 26/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự cuộc gặp mặt đại diện các nhà tài trợ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì chiêu đãi các nhà tài trợ, doanh nghiệp nước ngoài nhân dịp Tết cổ truyền

Chiều tối 26/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc chiêu đãi các nhà tài trợ, doanh nghiệp nước ngoài nhân dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn. Cùng dự có các Đại sứ, Trưởng các cơ quan Hợp tác phát triển, các Tổ chức quốc tế, các hiệp hội, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Thủ tướng gặp mặt các nhà tài trợ, doanh nghiệp nước ngoài nhân dịp Tết

Tối 26/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt các nhà tài trợ, doanh nghiệp nước ngoài nhân dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn. Cùng dự có các Đại sứ, Trưởng các cơ quan Hợp tác phát triển, các Tổ chức quốc tế, các hiệp hội, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Phòng chống thiên tai cần tập trung vào 3 trụ cột

Triển khai hành động sớm trong phòng chống thiên tai cần tập trung vào 3 trụ cột: Cải thiện thông tin về rủi ro thiên tai, hệ thống dự báo và cảnh báo sớm; tăng cường lập kế hoạch; Vận hành và thực hiện các hành động sớm trong phòng ngừa và ứng phó thiên tai; Thúc đẩy nguồn tài chính được bố trí sẵn nhằm thực hiện thành công các hành động sớm trong quản lý thiên tai…

Tăng cường hành động sớm ứng phó thiên tai ở Việt Nam

Hôm nay (25/01), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai tổ chức hội thảo 'Vai trò của các tổ chức phi Chính phủ quốc tế và khu vực tư nhân trong việc tăng cường hành động sớm ứng phó thiên tai ở Việt Nam'.

Cần hành động sớm và dự báo chính xác thiên tai

Sáng 25-1, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT tổ chức hội thảo về vai trò của các tổ chức phi chính phủ (quốc tế và khối tư nhân) trong việc tăng cường hành động sớm ứng phó thiên tai ở Việt Nam.

Hành động sớm để giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Hôm nay (25/1), Bộ NN&PTNT phối hợp với Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai tổ chức hội thảo 'Vai trò của các tổ chức phi Chính phủ quốc tế và khu vực tư nhân trong việc tăng cường hành động sớm ứng phó thiên tai ở Việt Nam'.

Tưng bừng 'Gặp mặt Đối ngoại chào năm mới 2024 – Xuân Giáp Thìn'

Khách sạn Hanoi Daewoo chiều tối 17/1 đón hàng trăm quan khách tham dự sự kiện Gặp mặt Đối ngoại chào năm mới 2024 – Xuân Giáp Thìn.

Doanh nhân Việt Nam sẵn sàng tâm thế cho bước phát triển mới

Năm 2024, những rủi ro tiềm ẩn từ môi trường kinh tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy vậy, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự quyết tâm, đồng lòng của cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam vẫn có cơ hội phục hồi tích cực. Năm mới cũng là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục thúc đẩy sự đổi mới trong quản trị, trong áp dụng công nghệ cao và tạo ra những chuỗi giá trị mới.

300 đại biểu dự 'Gặp mặt đối ngoại Chào năm mới 2024 - Xuân Giáp Thìn'

Tối 17-1, Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD) và Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố Hà Nội (HBA) tổ chức chương trình 'Gặp mặt đối ngoại chào năm mới 2024 - Xuân Giáp Thìn'.

Bộ Công an ra mắt Đơn vị Cảnh sát gìn giữ hòa bình số 1

Chiều 11-1-2024, Văn phòng Thường trực Bộ Công an về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tổ chức Công bố quyết định thành lập và ra mắt Đơn vị Cảnh sát gìn giữ hòa bình số 1 với mục tiêu đóng góp nhiều hơn nữa cho việc đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân viên và tài sản của Liên hợp quốc; tham gia bảo vệ dân thường, đảm bảo an ninh trật tự và hỗ trợ hoạt động của các Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Công bố Quyết định thành lập đơn vị Cảnh sát gìn giữ hòa bình số 1

Chiều 11/1, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập và ra mắt đơn vị Cảnh sát gìn giữ hòa bình số 1. Dự lễ công bố có ông Faisal Shahkar, Tư lệnh Cảnh sát Liên Hợp Quốc về hợp tác trên lĩnh vực gìn giữ hòa bình và bà Pauline Tamesis, Điều phối viên Thường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.

Thành lập và ra mắt Đơn vị Cảnh sát gìn giữ hòa bình số 1

Lần đầu tiên Việt Nam sẽ cử Đơn vị Cảnh sát gìn giữ hòa bình tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc do Bộ Công an thành lập, có nhiệm vụ bảo đảm an ninh, an toàn cho nhân viên và tài sản của Liên hợp quốc; bảo vệ dân thường, bảo đảm ANTT và hỗ trợ hoạt động của các phái bộ…

Tiếp tục khẳng định hình ảnh một Việt Nam trách nhiệm, chung tay gìn giữ hòa bình

Bộ Công an Việt Nam xác định cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần hiện thực hóa các cam kết của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đưa ra với cộng đồng quốc tế trong việc duy trì môi trường hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới.