Đối với nhiều cử tri, ông Luiz Inácio Lula da Silva (còn gọi là Lula) là hiện thân cho quá khứ thịnh vượng hơn của Brazil.
Bộ trưởng Brazil khẳng định quốc gia Nam Mỹ đã trở thành một cường quốc trong lĩnh vực môi trường và sản xuất lương thực, và sắp tới sẽ đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực năng lượng.
Cuộc bầu cử sắp tới tại Brazil có thể chứng kiến sự trở lại của chính trị gia cánh tả lão làng, cựu Tổng thống Lula da Silva.
Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes hôm thứ Ba cho biết việc cập nhật giá nhiên liệu thường xuyên của Công ty dầu khí nhà nước Petrobras có thể không phải là 'công cụ tốt nhất' cho nền kinh tế và người tiêu dùng.
Trong 12 tháng kết thúc vào tháng Năm vừa qua, lạm phát của Brazil đã tăng lên 11,73%, trong khi Ngân hàng Trung ương Brazil dự báo tỷ lệ này sẽ đạt 8,8% trong năm 2022, cao hơn mức mục tiêu là 3,5%.
Trung Quốc gần đây cho biết nước này muốn mở rộng BRICS, nhưng các thành viên khác vẫn thận trọng với việc kết nạp thêm quốc gia mới.
Tân Bộ trưởng năng lượng của Brazil sẽ nghiên cứu phương án tư nhân hóa tập đoàn dầu khí nhà nước khổng lồ Petrobras.
Nga đã yêu cầu Brazil hỗ trợ để không bị loại khỏi các tổ chức lớn như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu (G20).
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan hôm 14-4 cho biết Mỹ đang chuẩn bị những biện pháp mới để ngăn chặn Nga tránh né những lệnh trừng phạt liên quan đến xung đột Ukraine.
Nga gửi thư yêu cầu Brazil giúp đỡ để chống phân biệt đối xử với mình trong các tổ chức, diễn đàn quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB).
Bộ trưởng Tài chính Nga đề nghị sự hỗ trợ của Brazil tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới và nhóm G20 để giúp Moscow chống lại lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Ngày 14/4, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov đã đề nghị Brazil 'hỗ trợ để ngăn chặn các cáo buộc chính trị và nỗ lực phân biệt đối xử trong các tổ chức tài chính quốc tế và các cơ chế đa phương'.
Ngày 25/1, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho biết, đã bắt đầu đàm phán để các nước Brazil, Argentina, Peru, Romania, Bulgaria và Croatia gia nhập tổ chức hiện có 38 thành viên này.
IMF sẽ đóng cửa văn phòng đại diện ở Brasilia sau khi Bộ trưởng Kinh tế Brazil cho rằng IMF đã quá bi quan trong các dự báo về Brazil và tổ chức tài chính quốc tế này không còn được chào đón nữa.
Ngày 16/12, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo sẽ đóng cửa văn phòng tại Brazil, một ngày sau khi Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes chỉ trích gay gắt những dự báo của tổ chức tài chính này về nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh.
Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes thông báo chính phủ nước này dự định giảm thuế nhập khẩu đối với 87% mặt hàng xuống mức 10%.
Các quan chức cho biết các khoản nợ lớn nhất sẽ được thanh toán thành nhiều đợt để tránh làm thâm hụt ngân sách gia tăng mạnh.
Đồng real sẽ mạnh lên và nền kinh tế Brazil sẽ vượt kỳ vọng trong năm 2021 khi xu hướng tư nhân hóa, hoạt động đầu tư và các cải cách cơ cấu sẽ giúp phục hồi nền kinh tế.
Số ca tử vong do Covid-19 trên 4.000 người mỗi ngày ở Brazil sẽ sớm vượt qua mức tồi tệ nhất được ghi nhận ở Mỹ và biến nước này trở thành một thảm họa 'Fukushima về sinh học'.
Số ca tử vong do Covid-19 đạt trên 4.000 người mỗi ngày ở Brazil sẽ vượt qua mức tồi tệ nhất được ghi nhận ở Mỹ và biến nước này thành một 'Fukushima về sinh học', theo Reuters.
Ngày 19/3, Ngân hàng Banco do Brasil - tổ chức tài chính lớn nhất của Brazil thông báo Chủ tịch của ngân hàng này André Brandao đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Jair Bolsonaro và Bộ trưởng Kinh tế Paulo Guedes.
Theo một số nguồn tin, ngành hàng không Brazil dường như đã phục hồi sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và dự kiến vào tháng tới sẽ hoạt động với 80% công suất đã đăng ký vào cùng kỳ năm trước.
Ngày 13/11, Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes tuyên bố quốc gia lớn nhất Mỹ Latinh này đã chính thức thoát khỏi suy thoái kinh tế, đồng thời nhấn mạnh việc mở rộng năng lực sản xuất sẽ là thách thức của chính phủ trong thời gian tới.
Ngày 13/11, Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes tuyên bố quốc gia lớn nhất Mỹ Latinh này đã chính thức thoát khỏi suy thoái kinh tế, đồng thời nhấn mạnh việc mở rộng năng lực sản xuất sẽ là thách thức của Chính phủ Brazil trong thời gian tới.
Bộ trưởng Kinh tế Brazil dẫn số liệu từ báo cáo Chỉ số Hoạt động Kinh tế của Ngân hàng Trung ương Brazil cho thấy nền kinh tế của Brazil trong quý 3/2020 đã tăng trưởng 9,47% so với quý trước đó.
Ngày 27/10, Chính phủ Brazil ban hành lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế trong dài hạn với mục tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tăng trưởng 37% trong 10 năm tới.
Quốc gia Nam Mỹ - Brazil hiện vẫn là nước bị ảnh hưởng nặng nhất bởi Covid-19 ở Nam bán cầu, và là ổ dịch lớn thứ 2 trên thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực châu Mỹ, ngày 9/6, Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes cho biết chính phủ nước này sẽ gia hạn khoản viện trợ kinh tế dành cho người lao động phi chính thức bị ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 thêm hai tháng nữa.
Ngày 21/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin nhận định nhiều khả năng Mỹ sẽ cần thêm gói viện trợ liên bang mới, song nhà chức trách sẽ cần thêm thời gian để cân nhắc những bước đi tiếp theo.
Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Michelle Bachelet vừa lên tiếng cáo buộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) và các phe phái tại Syria lợi dụng dịch Covid-19 để tăng cường các hoạt động bạo lực nhằm vào dân thường.
Các số liệu kinh tế ảm đạm mới đây cho thấy dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã tác động nghiêm trọng đến thế giới như thế nào trong bối cảnh nhiều nước châu Âu bắt đầu nới lỏng phong tỏa để đưa cuộc sống trở về bình thường.
Trong tuyên bố, Bộ trưởng Kinh tế Brazil cảnh báo trong vòng 30 ngày Brazil có thể bắt đầu thiếu hàng hóa, mất kiểm soát sản xuất, dẫn tới sụp đổ hệ thống kinh tế.
Gói cứu trợ tài chính không bao gồm việc 'bơm' tiền trực tiếp, mà là một loạt các biện pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ các khoản thanh toán trợ cấp xã hội, hoãn nộp thuế doanh nghiệp...
Trước động thái tái áp đặt thuế nhôm và théo từ Mỹ, cả Brazil và Argentina đều tuyên bố sẽ sớm thảo luận với các quan chức Mỹ để giải quyết vấn đề trên.
Việc tổng thống và bộ trưởng Brazil này chế giễu ngoại hình và tuổi tác của bà Brigitte Macron đã làm dấy lên làn sóng chỉ trích ở cả Brazil và Pháp.
Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes thông báo nước này đã chính thức khởi động đàm phán về thỏa thuận thương mại tự do với Mỹ.
Ngày 16/6, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Kinh tế và Xã hội quốc gia Brazil (BNDES) Brazil, ông Joaquim Levy đã xin từ chức, động thái khiến cuộc khủng hoảng chính trị tại nước này thêm trầm trọng.