Giá dầu châu Á giảm trong phiên 26/9, đảo chiều đà tăng trước đó, trước thông tin nhà xuất khẩu hàng đầu Saudi Arabia sắp từ bỏ mục tiêu giá đối với dầu thô để chuẩn bị gia tăng sản xuất, động thái sẽ gây sức ép lên thị trường.
Moscow tuyên bố sẽ gia hạn lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu từ tháng 8 đến tháng 10, nhằm bù đắp sự tăng trưởng nhu cầu trong nước vào mùa xuân và mùa hè.
Các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga đang làm được điều mà các lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây đã không đạt được, đó là làm giảm khả năng tài chính và hậu cần của Nga, đồng thời hạn chế thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu.
Các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhằm vào các cơ sở lọc dầu nằm sâu bên trong lãnh thổ Nga cho thấy Ukraine đang tìm cách đánh vào huyết mạch kinh tế Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Nga, năm 2023, xuất khẩu dầu của Nga sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương đạt 193 triệu tấn, chiếm phần lớn trong tổng số dầu xuất khẩu cả năm mà nước này dự kiến sẽ đạt được là 247 triệu tấn, theo như tuyên bố trước đó hồi tháng 12 của Phó Thủ tướng Nga Aleksander Novak.
Năm 2023, xuất khẩu dầu của Nga sang châu Á-Thái Bình Dương đạt 193 triệu tấn, trong khi đó tháng 12/2023 Phó Thủ tướng Nga Aleksander Novak cho biết, tổng xuất khẩu dầu có thể đạt 247 triệu tấn.
Theo Thứ trưởng thứ nhất Bộ trưởng Năng lượng Pavel Sorokin, Chiến lược Năng lượng của Nga đến năm 2050 bao gồm kế hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng để xuất khẩu sang các nước Châu Phi, Châu Mỹ Latinh và Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, hãng thông tấn Nga Tass đưa tin.
Giới chuyên gia cảnh báo việc Nga cấm xuất khẩu dầu diesel và xăng khi giá ''vàng đen' đang hướng đến mốc 100 USD/thùng, có thể khiến thị trường dầu mỏ biến động trong thời gian tới.
Giá xăng dầu thế giới sáng nay 8/9 bất ngờ quay đầu giảm nhẹ mặc dù giới chức Nga vừa đề xuất việc ngưng xuất khẩu nhiên liệu do lo ngại thiếu hụt nguồn cung trên thị trường nội địa.
Xuất khẩu dầu thô bằng đường biển của Nga đã giảm tới 980.000 thùng mỗi ngày trong tuần trước, mặc dù mức giảm nhiều khả năng là do bảo trì tại một cảng xuất khẩu quan trọng hơn là do cắt giảm sản lượng dầu thô như Nga đã tuyên bố, trang Oil Price đưa tin.
Các nhà phân tích của Goldman Sachs đã hạ dự báo giá dầu gần 10% do họ cho rằng nguồn cung tăng và nhu cầu dầu thô chậm lại.
Xuất khẩu dầu thô bằng đường biển của Nga tuần trước đã giảm lần đầu tiên sau 6 tuần, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với tháng 2, khi Nga tuyên bố cắt giảm sản lượng 500.000 thùng/ngày, dữ liệu theo dõi tàu chở dầu của Bloomberg cho thấy.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Hoạt động kinh doanh dầu mỏ của Ấn Độ đang mang về cho nước này những khoản tiền lớn, đồng thời giúp Nga lách trừng phạt của EU.
Thứ trưởng thứ nhất Bộ Năng lượng Liên bang Nga Pavel Sorokin khẳng định, hầu hết các nước trên thế giới vẫn tiếp nhận các sản phẩm dầu mỏ của nước này, bất chấp lệnh trừng phạt từ các nước phương Tây.
Tại Nga đang xuất hiện tâm lý lo ngại về việc giá xăng tăng sẽ tăng mạnh trong năm 2023, bất chấp Moskva là nhà sản xuất lớn.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov mới đây cho biết Nga có toàn quyền phản ứng với mức trần giá dầu của G7 và nước này đã không tham khảo ý kiến của OPEC+ về phản ứng đó.
Dầu Urals mà Nga bán ra thị trường có mức chiết khấu cao hơn, kết hợp với chi phí vận chuyển tăng, sau khi Mỹ và châu Âu áp đặt mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu thô Nga.
Các nhà chức trách Nga đã soạn thảo một nghị định cấm bán dầu thô của Nga cho những người mua thuộc Liên minh Giá trần hoặc nếu việc mua dầu bị giới hạn bởi giá trần G7/EU, như một biện pháp đáp trả mức giá trần 60 USD/thùng do phương Tây đặt ra , Nhật báo Vedomosti của Nga đưa tin.
Ngày 12/10, Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson cho biết Ủy ban châu Âu (EC) sẽ đưa ra các biện pháp bổ sung vào tuần tới nhằm nỗ lực kiểm soát tình trạng giá năng lượng leo thang, đồng thời nhấn mạnh bất kỳ biện pháp mới nào cũng cần có sự đồng thuận cao giữa các nước thành viên.
Các quan chức Nga cho biết hôm 19/4: Nga đang lên kế hoạch xây dựng các cơ sở lưu trữ dầu và các cửa hàng xuất khẩu mới, điều này sẽ giúp đất nước bù đắp các lệnh trừng phạt đã cản trở hoạt động bán dầu của mình.
Trong tuần từ ngày 8-15/4, lượng dầu thô xuất khẩu của Nga đã giảm 25% so với tuần trước đó. Điện Kremlin cũng công bố kế hoạch về xây dựng các trung tâm xuất khẩu mới để trung hòa tác động tiêu cực từ lệnh trừng phạt.
Giá dầu tăng mạnh sau khi Nga cảnh báo một đường ống dẫn dầu lớn có thể ngừng hoạt động trong hơn một tháng do thiệt hại của bão, làm gia tăng sự thiếu hụt nguồn cung do chiến tranh ở Ukraine.
Hôm thứ Ba (22/3), Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin cho biết nước này sẽ cắt giảm công suất của đường ống dẫn dầu Caspian Pipeline Consortium (CPC) do cơ sở hạ tầng bị bão làm hư hại.
Phía Nga quan tâm đến việc thực hiện đầy đủ các cam kết trong các hợp đồng khí đốt của mình và đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt không bị gián đoạn.
Nga cáo buộc các phần tử cực đoan Ukraine tấn công trạm biến áp và đường dây cấp điện vào nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, song khẳng định Nga đã có phương án để xử lý.
Các quan chức cấp cao của Bộ năng lượng Nga và Mỹ đã thảo luận về việc ổn định thị trường dầu mỏ bên lề hội nghị COP26 ở Glasgow.
Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin và người đồng cấp Mỹ David Turk vừa có cuộc thảo luận nhằm ổn định thị trường dầu mỏ toàn cầu tại hội nghị COP26 ở Glasgow (Anh).
Bộ Năng lượng Nga cho biết trong một tuyên bố về các vấn đề liên quan của chương trình nghị sự về khí hậu tại COP26 rằng lãnh đạo hai Bộ Năng lượng Nga - Mỹ đã thảo luận 'tập trung vào hợp tác đa phương trong khuôn khổ G20 nhằm ổn định hơn nữa thị trường dầu mỏ toàn cầu'.
Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga - Pavel Sorokin và Thứ trưởng Bộ Năng lượng Mỹ - David Turk đã tổ chức cuộc họp tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khuôn khổ Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu ở Glasgow, thảo luận các vấn đề ổn định thị trường dầu mỏ toàn cầu, và chia sẻ các vấn đề liên quan của chương trình nghị sự về khí hậu, Bộ trưởng Năng lượng Nga cho biết trong một báo cáo.
Hôm nay (13/10), phát ngôn viên Điện Kremlin cho biết tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga đang cung cấp khí đốt cho châu Âu ở mức tối đa theo các hợp đồng hiện có.
Giá dầu ngày 8/10, tăng trở lại 1% do các nhà đầu tư cho rằng khó có khả năng Mỹ sẽ giải phóng dự trữ dầu thô khẩn cấp hoặc cấm xuất khẩu để giảm bớt nguồn cung thắt chặt.
Giá dầu thế giới nối dài đà giảm trong phiên mở cửa ngày 7/10, sau khi Nga đề xuất giúp châu Âu khắc phục cuộc khủng hoảng khí đốt hiện tại.
Trang tin Teknoblog ngày 4/8/2021 đưa tin Nga có kế hoạch trở thành nhà xuất khẩu hydro xanh (xanh lam) hàng đầu thế giới trong tương lai.
Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin viết trong bài báo cho tạp chí Chính sách Năng lượng, chỉ có 36% trong tổng số 30 tỷ tấn dầu dự trữ của Nga là sinh lời.
Các bộ trưởng OPEC+ đã nói chuyện cởi mở về khả năng điều chỉnh thỏa thuận cắt giảm dầu, xem xét lại kế hoạch tăng sản lượng kể từ tháng 1/2021.
Hội nghị OPEC+ nhằm tìm kiếm một sự đồng thuận về việc tiếp tục giảm nguồn cung ra thị trường chí ít trong vòng 6 tháng tới diễn ra thật không đúng lúc. Trong khi nền kinh tế thế giới nói chung và tại một số quốc gia nói riêng đang có một số chỉ dấu manh nha của cuộc khủng hoảng mới thì dịch COVID-19 lại bùng phát và lây lan.
Việc giá dầu tuần này rơi vào hỗn độn đã trở nên không thể tránh khỏi và việc cắt giảm sản lượng không còn ý nghĩa bởi vì không rõ tác động của virus corona đối với nhu cầu dầu sẽ sâu đến mức nào.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% trong phiên giao dịch 19/2 khi những lo ngại của các nhà đầu tư về tình trạng dư cung đã dịu bớt.