Hiện tổng nguồn cung nhà kho ở Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh chỉ đạt lần lượt 2.022.000 m2 và 5.130.000 m2.
Theo báo cáo Thị trường logistics do Cushman & Wakefield vừa công bố, Việt Nam có thể trở thành mắt xích quan trọng của công xưởng thế giới.
Theo Cushman & Wakefield, với tương lai có thể trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa toàn cầu, cánh tay nối dài của công xưởng thế giới, Việt Nam đang là lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp logistics tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Theo Cushman & Wakefield, Việt Nam là lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư toàn cầu về lĩnh vực công nghiệp logistics ở khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Mặc dù Việt Nam có thể không phải là công xưởng duy nhất của thế giới, nhưng chắc chắn Việt Nam nổi lên như một ngôi sao đang lên trên thị trường toàn cầu.
Giới chuyên gia nhận định, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) ngày càng tích cực, với tổng vốn đăng ký trong 9 tháng vượt ngưỡng 20 tỷ USD. Điều đáng nói, cơ hội ở phía trước vẫn còn rất lớn.
Ngày 29/9, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Tiệp, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức Diễn đàn kết nối các doanh nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tại thành phố Hải Phòng năm 2023.
Hơn 200 tổ chức, doanh nghiệp tham gia diễn đàn nhằm giới thiệu thành tựu về phát triển công nghiệp Hải Phòng và tạo cầu nối để thúc đẩy hợp tác, đầu tư.
Sáng 29/9, Ban Quản lý Khu kinh tế (KKT) Hải Phòng tổ chức: 'Diễn đàn kết nối các doanh nghiệp (DN) hỗ trợ và DN đầu tư nước ngoài (FDI) năm 2023.
Tham gia Triển lãm có hơn 200 DN FDI và hơn 100 DN, tổ chức, trường đại học trong nước, dự kiến có 7 biên bản ghi nhớ hợp tác sẽ được ký kết tại Triển lãm sản phẩm kết nối các DN phụ trợ và DN đầu tư nước ngoài (FDI), tại Hải Phòng.
Ngày 29/9, Ban Quản lý Khu kinh tế (KKT) Hải Phòng tổ chức: 'Diễn đàn kết nối các DN hỗ trợ và DN đầu tư nước ngoài (FDI) năm 2023.
Các tập đoàn đa quốc gia đang thực hiện chiến lược chuyển dịch, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ. Điều này vừa tạo cơ hội, vừa làm gia tăng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Theo Reuters, vụ cháy tại nhà máy của Pegatron ở Ấn Độ xảy ra hôm 23/9, là do chập điện sau khi công nhân quên tắt công tắc. Pegatron là một công ty Đài Loan lắp ráp iPhone cho Apple.
Theo hãng tin Reuters, hai nguồn tin tóm tắt về vấn đề này nói rằng vụ cháy tại nhà máy của Pegatron ở Ấn Độ là do chập điện sau khi công nhân quên tắt công tắc. Pegatron là công ty Đài Loan lắp ráp iPhone cho Apple.
Một nhà máy iPhone tại Ấn Độ đã buộc phải ngừng các hoạt động sản xuất do sự cố hỏa hoạn.
Tập đoàn Apple (Mỹ) đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam.
Ba nguồn tin nói với Reuters rằng Pegatron, nhà cung cấp cho Apple, đã tạm thời ngừng lắp ráp iPhone tại cơ sở của họ ở miền nam Ấn Độ hôm 25.9 sau sự cố hỏa hoạn vào tối 24.9.
Hải Phòng đề xuất thành lập Khu kinh tế ven biển mới ở phía Nam với diện tích 20.000 ha nhằm tạo thêm không gian cho phát triển.
Chính phủ vừa có tờ trình gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Nghị quyết của Quốc hội áp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Theo đó, các chính sách ưu đãi hiện đang áp dụng cho các doanh nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế tối thiểu toàn cầu, vẫn được duy trì.
Các nguồn tin cho biết Apple có kế hoạch cung cấp iPhone 15 sản xuất tại Ấn Độ ra thị trường vào ngày 22 tháng 9, bên cạnh những chiếc iPhone 15 sản xuất tại Trung Quốc.
Lần đầu tiên trong lịch sử, chiếc iPhone 15 bạn mua vào ngày phát hành có thể được sản xuất tại Ấn Độ thay vì Trung Quốc.
Lần đầu tiên, chiếc điện thoại thông minh iPhone mới mà bạn mua vào ngày ra mắt 12/9 có thể được sản xuất tại Ấn Độ.
TP Hải Phòng xác định việc thành lập Khu kinh tế (KKT) thứ 2 chính là giải pháp quan trọng nhằm tận dụng tối đa lợi thế từ khu vực.
Giữa bối cảnh thị trường trầm lắng, thiếu vắng nguồn cung do vướng mắc pháp lý, bất động sản Hải Phòng vẫn chứng kiến cả nguồn cung và giá bán tăng mạnh.
Bên cạnh các nhà đầu tư truyền thống từ khu vực Đông Bắc Á, Singapore, gần đây, Việt Nam đang đón dòng vốn đầu tư mới từ khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ... Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng vẫn tiếp tục, không chỉ mang đến cơ hội để Việt Nam trở thành 'bến đỗ' của dòng vốn ngoại, mà còn kéo theo nhu cầu bất động sản công nghiệp bật tăng.
Iphone 15 sau khi ra mắt được dự báo sẽ đảo chiều xu hướng dùng điện thoại ở thị trường cả thế giới quan tâm.
Foxconn cần khoảng 24.500 công nhân Việt Nam và Luxshare cũng hướng đến tuyển dụng một số lượng tương tự.
Khi tiếp nhận các tập đoàn lớn chuyển dịch chuỗi cung ứng đến Việt Nam, cần lựa chọn công nghệ thượng nguồn cùng những điều kiện làm tăng khả năng tham gia của các doanh nghiệp trong nước.
Tại tọa đàm trực tuyến 'Việt Nam - Địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu: Cơ hội và thách thức', ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương cho biết, xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp (DN) Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Thời gian qua xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ.
Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam; tập đoàn Intel mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại TPHCM với tổng trị giá đầu tư tới 4 tỷ USD. Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Dell Technologies , HP và nhà cung cấp Foxconn Technology của Apple, đã nộp đơn xin tài trợ từ chính phủ Ấn Độ để sản xuất máy tính xách tay tại quốc gia này.
Một số hãng công nghệ lớn nhất thế giới, bao gồm cả Dell, HP và Foxconn (đối tác hàng đầu của Apple), đã nộp đơn xin hỗ trợ sản xuất máy tính xách tay ở Ấn Độ.
Bất chấp những khó khăn chung của thị trường bất động sản thương mại, bất động sản công nghiệp lại nổi lên như điểm sáng nhờ vào dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)...
Trong khi thị trường bất động sản (BĐS) thương mại hầu như 'đóng băng' thì BĐS công nghiệp lại nổi lên như điểm sáng nhờ vào dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Foxconn - công ty lắp ráp iPhone cho Apple bắt đầu sản xuất iPhone 15 tại Ấn Độ, trong bối cảnh 'táo khuyết' nỗ lực đa dạng hóa hoạt động sản xuất bên ngoài Trung Quốc.
iPhone 15 đang trở thành dòng điện thoại đầu tiên của Apple được sản xuất ngoài Trung Quốc trước khi ra mắt.
Foxconn đang bắt đầu lắp ráp dòng iPhone 15 tại bang Tamil Nadu (Ấn Độ) trong nỗ lực thu hẹp hơn nữa khoảng cách với cơ sở sản xuất chính ở Trung Quốc.
Quan hệ Ấn Độ và Trung Quốc lâu nay vẫn phức tạp, tuy nhiên, trong thương mại, Trung Quốc lại không thể thiếu với nền kinh tế Ấn Độ.
Trước sự phụ thuộc khó tránh vào nền kinh tế Trung Quốc, chính phủ của Thủ tướng Modi đang tung ra những biện pháp để duy trì sự 'độc lập' của Ấn Độ.
Công ty hiện đang có kế hoạch chi 600 triệu USD xây hai nhà máy tại Karnataka, Ấn Độ…
Việt Nam vẫn thành công trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ thể chế và môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện... Các chuyên gia cho rằng sẽ có dự án tỷ USD vào Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày 26/7, ông Lê Trung Kiên, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo các quỹ đầu tư, doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) và Công ty CP Đầu tư Xuân Cầu – Lạch Huyện.