Theo báo cáo của Bloomberg, Foxconn đang lắp ráp gần 67% còn Pegatron Corp sản xuất khoảng 17% số iPhone do Ấn Độ sản xuất.
Hãng tin Bloomberg News ngày 10/4 đưa tin cho hay Apple Inc đã lắp ráp số iPhone đạt tổng trị giá 14 tỷ USD ở Ấn Độ trong năm tài chính 2024 (kết thúc vào ngày 31/3 vừa qua).
Nhiều doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đặt niềm tin vào Việt Nam khi không ngừng mở rộng nhà máy sản xuất trên các lĩnh vực.
Chia sẻ tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Đài Loan (Trung Quốc), chiều ngày 8/4, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phạm Tấn Công cho biết, hầu hết các tập đoàn điện tử lớn của Đài Loan đều đã đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu đáng mừng cho quan hệ hợp tác giữa hai bên.
Với sự tham gia đông đảo của doanh nghiệp Đài Loan tại diễn đàn xúc tiến đầu tư thương mại Việt Nam - Đài Loan 2024 trong hai ngày 8-9/4 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông kỳ vọng một 'cú hích' đối với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam trong thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho rằng sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đối với Việt Nam sẽ tạo ra một 'cú hích' với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo...
Xu hướng đầu tư từ Đài Loan (Trung Quốc) vào Việt Nam ngày càng gia tăng, phần lớn các tập đoàn điện tử lớn như: Foxconn, Wistron, Qisda, Pegatron, Compal, Quanta… đều đã đầu tư vào Việt Nam.
Đài Loan (Trung Quốc) là một nền kinh tế lớn, với trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp lớn của Đài Loan đều đã có hiện diện, đầu tư tại Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.
Dù là các ngành truyền thống hay các ngành công nghệ cao, Việt Nam đều được bình chọn là điểm đến hàng đầu của nguồn vốn đầu tư Đài Loan.
Với môi trường đầu tư hấp dẫn, nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ và những sự tương đồng về văn hóa, các doanh nghiệp Đài Loan coi Việt Nam là lựa chọn hàng đầu để 'cập bến' đầu tư.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.
Những cải cách và ưu đãi của Chính phủ Ấn Độ đang thu hút các nhà đầu tư quốc tế muốn đa dạng hóa khỏi Trung Quốc trong bối cảnh nước này ngày càng cạnh tranh với Mỹ. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn còn một chặng đường phía trước.
Dựa vào số liệu thống kê của TrendForce, Apple hiện hợp tác với 4 nhà sản xuất theo hợp đồng (CM) bao gồm Foxconn, Pegatron, Luxshare ICT và TATA để lắp ráp các dòng điện thoại iPhone 15 khác nhau. Tuy nhiên, trong 'tứ trụ' này, mối quan hệ giữa Apple và Foxconn lại nổi bật với vị thế đặc biệt hơn cả.
Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.
Ấn Độ đang mong muốn trở thành công xưởng của thế giới thay thế Trung Quốc, nhưng ngoài sản xuất điện thoại thông minh, những chuyển biến gần đây tại quốc gia Nam Á vẫn chưa đủ để lạc quan về một câu chuyện như vậy.
Ấn Độ đang mong muốn trở thành công xưởng của thế giới thay thế Trung Quốc. Bên cạnh lĩnh vực sản xuất điện thoại thông minh, những chuyển biến tại nước này gần đây đã đủ để lạc quan?
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp có sức phát triển mạnh mẽ nhất trên thế giới hiện nay. Đài Loan là vùng lãnh thổ top đầu trong lĩnh vực sản xuất Chip bán dẫn trên thế giới, đặc biệt là những sản phẩm có hàm lượng công nghệ kỹ thuật cao. Đào tạo công nghệ bán dẫn là nhiệm vụ cấp bách không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hứa hẹn sẽ tiếp tục là điểm sáng trong năm 2024, góp phần quan trọng phục hồi đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Hệ thống hạ tầng giao thông được đầu tư hiện đại, đồng bộ đã lập tức cho thấy hiệu quả bằng những con số biết nói.
MBS cho rằng thời gian tới sẽ có 2 xu hướng định hình ngành bất động sản KCN trong nước. Thứ nhất là dòng vốn đầu tư đang có sự dịch chuyển sang thị trường loại 2 trên cả nước nhờ nguồn cung dồi dào, giá thuê thấp. Thứ hai là phát triển KCN xanh để thu hút dòng vốn FDI vào ngành công nghệ cao.
Công ty Infineon, nhà sản xuất chip hàng đầu châu Âu, đang gấp rút tìm cách thuê thêm nhân công lành nghề ở Nam Á và Đông Nam Á. Hai khu vực này ngày càng trở nên quan trọng đối với chuỗi cung ứng công nghệ và bán dẫn của thế giới…
Việt Nam và Ấn Độ là hai điểm sáng mới về công nghiệp bán dẫn ở Đông Nam Á và Nam Á, và đang góp phần khẳng định tầm quan trọng của hai khu vực này trong chuỗi cung ứng chip toàn cầu. Bên cạnh yếu tố tiềm năng thị trường và thị phần, Đông Nam Á và Ấn Độ còn được xem là nguồn cung quan trọng của nhân lực ngành chip.
Infineon đang chạy đua thuê thêm công nhân lành nghề ở Nam và Đông Nam Á, khi khu vực này ngày càng trở nên quan trọng đối với chuỗi cung ứng công nghệ và bán dẫn của thế giới.
Mặc dù vẫn còn nhiều lợi thế cạnh tranh nhưng bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức rất lớn.
Nhiều người đang đặt câu hỏi rằng hai thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 là câu chuyện về sự trỗi dậy của Trung Quốc, liệu hai thập kỷ tiếp theo có phải là câu chuyện về Ấn Độ hay không?...
Các công ty Mỹ ngày càng có xu hướng chuyển hướng sang thị trường Ấn Độ khi xây dựng chuỗi cung ứng ổn định và bền vững.
Một cuộc khảo sát của nhà nghiên cứu thị trường OnePoll đối với 500 nhà điều hành doanh nghiệp Mỹ cho thấy 61% các nhà quản lý sẽ chọn Ấn Độ thay vì Trung Quốc nếu cả hai có thể sản xuất cùng một vật liệu.
Các công ty Mỹ ngày càng xem Trung Quốc là một rủi ro đối với chuỗi cung ứng của họ, trong khi Ấn Độ sẽ được hưởng lợi khi các công ty tìm kiếm cơ hội ở nơi khác.
Liệu hai thập kỷ tiếp theo của thế kỷ 21 có thể là câu chuyện về sự phát triển của Ấn Độ hay không?
Goertek, đối tác sản xuất AirPods của Apple, đã đưa ra kế hoạch đầu tư 280 triệu đô la Mỹ để thành lập chi nhánh mới tại Việt Nam. Đây là thông tin được tờ SCMP ghi nhận trong hồ sơ mà Goertek nộp lên Sở giao dịch chứng khoán Thâm Quyến mới đây.
Nhà máy Công nghệ năng động JG STARTECX Việt Nam chuyên chế tạo, lắp ráp và sửa chữa các máy tự động chuyên dụng, máy kiểm tra, dây chuyền tự động, vừa được khánh thành tại Khu công nghiệp Nam Đình Vũ, TP. Hải Phòng.
Chiều 10/1, Sở Thông tin và Truyền thông Hải Phòng đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 ngành thông tin, truyền thông.
Các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các DN lớn rất quan tâm đến môi trường đầu tư kinh doanh, sẽ là vấn đề đặt ra cho Việt Nam cần nâng cấp môi trường đầu tư.
Báo cáo ngành Công Thương Hải Phòng, tình hình KT-XH của Thành phố tiếp tục ổn định và phát triển, một số chỉ tiêu kinh tế tiếp tục tăng trưởng so với cùng kỳ.
Đó là chia sẻ tâm huyết của ông Bùi Thế Long, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Green i-Park - chủ đầu tư Khu công nghiệp Liên Hà Thái tại Khu kinh tế Thái Bình trong thời điểm sắp bước sang năm mới 2024.
Từ tháng 1-11/2023, các doanh nghiệp quốc tế đã công bố 363 dự án đầu tư vào Mexico với tổng giá trị lên tới 106,4 tỷ USD, tương đương 6,4% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mexico trong năm 2022.
Bất chấp các khó khăn toàn cầu, dòng vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục gia tăng mạnh mẽ với sự mở rộng sản xuất của loạt tập đoàn đa quốc gia. Kéo theo đó là sự 'bùng nổ' về nhu cầu bất động sản công nghiệp, khiến giá thuê đất công nghiệp tăng tới 30%.
Việc thành lập Khu kinh tế ven biển Nam Hải Phòng là nhằm tranh thủ dư địa phát triển của Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, đặc biệt trong bối cảnh làn sóng đầu tư mạnh mẽ từ các nước vào Việt Nam
Chiều 18/12, Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng đã chủ trì nghe báo cáo ý tưởng, phương án thiết kế quy hoạch tổng thể Khu kinh tế (KKT) ven biển phía Nam Hải Phòng.
Hải Phòng đang tích cực triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng đầu tư, sản xuất lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ.