Trước tình hình thực tế, các huyện vùng cao tỉnh Nghệ An đã đưa ra các giải pháp định hướng, kết nối nghề nghiệp, góp phần bảo vệ quyền lợi cho lao động khi rời địa bàn đi làm ăn xa. Cùng với đó, các địa phương chú trọng triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, từng bước giúp bà con thoát nghèo trên chính mảnh đất mình sinh sống.
Dù đã nhiều lần tác nghiệp ở miền Tây xứ Nghệ, nhưng chuyến đi một mình lên miền sơn cước nghe chuyện 'chạy dịch' đối với một phóng viên nữ như tôi là một kỷ niệm đáng nhớ. Ở đó có những câu chuyện mặn mồ hôi, nước mắt của những người con xứ Nghệ xa quê, nhọc nhằn mưu sinh nơi đất khách quê người.
Để mở được trường hè và hoạt động hiệu quả, không chỉ dựa vào nỗ lực của nhà trường...
Dịch COVID-19, hai vợ chồng người Mông cùng con trai mới 9 ngày tuổi chạy xe máy từ Bình Dương về quê Nghệ An. Dọc đường, họ được hỗ trợ chuyến xe cứu thương chở về tận nhà.
Dịp 20/11 năm nay tại Nghệ An, ngành giáo dục, chính quyền địa phương đã ưu tiên dành sự quan tâm, thăm và chúc mừng những giáo viên công tác tại điểm lẻ, vùng sâu, vùng xa.
Hàng chục năm bám bản dạy học, nơi ở của nhiều giáo viên vùng cao Nghệ An là mấy gian nhà tạm. Có những căn nhà gỗ đã 'tạm' 20 năm, có thể đổ sập bất cứ lúc nào. Ở trong những căn nhà 'chờ đổ' ấy, tình yêu nghề của các thầy cô vẫn là điểm sáng, nuôi dưỡng những mầm non cho tương lai.
Trước thực trạng học sinh (HS) phải nghỉ học dài do dịch SARS-CoV-2, giáo viên ở nhiều trường thuộc vùng cao Nghệ An đã băng rừng, vượt suối đến từng nhà bổ trợ kiến thức cho HS. Cách làm này của các giáo viên vùng cao không những tuân thủ việc phòng chống dịch SARS-CoV-2 mà còn giúp các HS củng cố kiến thức, chống tái mù.
Ở bản Phà Lõm, xã Tam Hợp (Tương Dương, Nghệ An) có gia đình anh Lầu Bá Thái thuộc diện hộ nghèo của địa phương.