Trong báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về Chỉ số Phát triển Du lịch và Lữ hành (TTDI) năm 2024, Việt Nam xếp thứ 59, tụt hạng so với đánh giá của WEF vào năm 2022.
Với bề dày lịch sử lâu đời, cùng những di tích, danh thắng độc đáo, trong những năm qua, xã Xuân Thiên (Thọ Xuân) đang hướng đến mục tiêu phát triển du lịch gắn với phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn.
Với bề dày lịch sử lâu đời, cùng những di tích, danh thắng độc đáo, trong những năm qua, xã Xuân Thiên (Thọ Xuân) đang hướng đến mục tiêu phát triển du lịch gắn với phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn.
Hiện nay, Tiền Giang có 259 sản phẩm được công nhận đạt OCOP cấp tỉnh; trong đó, có 160 sản phầm đạt 3 sao, chiếm 61,8% và 99 sản phẩm đạt 4 sao, chiếm tỷ lệ 38,2%.
Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, để nâng cao năng lực cạnh tranh, cần tiếp tục tạo đột phá cho chỉ số 'Mức độ ưu tiên cho ngành du lịch,' đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tối 26-11, UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2023.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Xác định được điều đó, huyện Yên Định đã chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đặc biệt gắn công tác này với quảng bá, phát triển du lịch tại địa phương.
'Toàn ngành Du lịch cần tăng tốc, quyết liệt hành động nhằm tạo ra đột phá trong phát triển. Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện kế hoạch hành động cụ thể hóa các văn bản mới của ngành bằng các cơ chế, chính sách, kế hoạch, đề án, dự án và nguồn lực cụ thể, có tính khả thi cao, được triển khai thực hiện và thường xuyên có sự kiểm tra, đôn đốc, gắn với việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030'. Đó là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đoàn Văn Việt tại Hội nghị phổ biến các văn bản mới nhằm đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch Việt Nam hiệu quả, bền vững diễn ra sáng 15.8.
Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng và giá trị văn hóa các dân tộc, những năm qua huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từng bước phát huy hiệu quả những thế mạnh và đặc trưng địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), cải thiện đời sống nhân dân.
Chính phủ Indonesia khuyến khích các công ty MSME đẩy mạnh các hoạt động quảng bá sản phẩm tại các sự kiện quy mô quốc gia và quốc tế nhằm thu hút các khách hàng tiềm năng trong và ngoài nước.
Bộ trưởng Du lịch và Kinh tế sáng tạo Sandiaga Uno ngày 10/3 cho biết, chính phủ đang tập trung vào các chương trình hướng tới phục hồi kinh tế của Indonesia sau đại dịch COVID-19.
Thời gian qua, huyện Yên Định đã chú trọng đến công tác bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị các di tích. Từ đó, đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương.
Tiếp nối các hoạt động trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2023 tại Yogyakarta, Indonesia, ngày 4/2, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đoàn Văn Việt dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN - Ấn Độ lần thứ 10; Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN - Nga lần thứ 2 và Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) lần thứ 22.
ĐBP - Bước vào nhiệm kỳ 2021 - 2025, Đảng bộ huyện Mường Nhé bắt tay xây dựng và triển khai Nghị quyết số 06-NQ/HU về phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc huyện Mường Nhé giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Đến nay, Nghị quyết này đã dần đi vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy 'ngành công nghiệp không khói' ở huyện từng bước khởi sắc...
Ngành du lịch của Nhật Bản đang mở cửa hoạt động trở lại. Từ các đường phố của Kyoto đến các sườn núi của Hokkaido, các nhà bán lẻ, nhà hàng và khách sạn đang tìm cách khôi phục doanh thu mà họ đã mất trong đại dịch Covid-19. Cùng với đó, ngành du lịch quốc tế cũng được đánh giá là phục hồi nhưng chưa thể trở lại mức trước đại dịch.
Ngành du lịch Nhật Bản đang dần sôi động trở lại với thông tin rộng cửa chào đón du khách vào tháng 10 tới.
Những năm gần đây, du lịch xanh không chỉ là một khái niệm mà đã trở thành xu hướng, đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới.
Chính phủ Nhật Bản đã nhận thức rõ về tiềm năng sức mạnh mềm của du lịch, và cho rằng ngành công nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong việc 'nâng cao vị thế của Nhật Bản trong cộng đồng quốc tế', theo Nikkei Asia.
ĐBP - Huyện Mường Nhé được thiên nhiên ưu đãi cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ; cộng đồng đa dân tộc trên địa bàn có nhiều lễ hội, nghề thủ công, ẩm thực, truyền thống dân tộc đặc sắc… Đây là những tiềm năng để huyện phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc.
Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đánh giá Việt Nam có mức tăng điểm cao nhất trong 117 nền kinh tế trên thế giới, lên 8 bậc trong xếp hạng Chỉ số Phát triển Du lịch và Lữ hành (TTDI) năm 2021. Điểm số của Việt Nam tăng 4,7%, khi mức tăng trung bình thế giới chỉ là 0,1%.
Khi hoạt động du lịch mở cửa hoàn toàn sau 2 năm chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Hà Nội đã kích hoạt hàng loạt sản phẩm, trong đó du lịch xanh, thân thiện với môi trường được chú trọng, giúp du khách có nhiều trải nghiệm mới lạ, nhất là trong dịp diễn ra Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31). Du lịch xanh cũng được xem là xu hướng tất yếu để phục hồi, phát triển du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng một cách bền vững.
Dãy Tam Đảo điệp trùng có điểm xuất phát từ núi Hồng, xuôi dần và kết thúc ở khu vực TP. Phổ Yên. Sườn phía Tây thuộc tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, còn sườn Đông chủ yếu thuộc tỉnh Thái Nguyên, dài ngót trăm cây số. Trong đó, huyện Đại Từ có đến 10 xã nằm men theo chân Tam Đảo. Không còn là rừng núi hoang vu, hiểm trở, thưa vắng trong ý niệm về Tam Đảo xưa kia, vùng đất này đang từng ngày vươn mình phát triển mạnh mẽ.
Ba năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 345, Quân khu 2 đã có nhiều dự án, việc làm thiết thực giúp đồng bào các dân tộc ở huyện miền núi biên giới Bát Xát (Lào Cai) xóa đói, giảm nghèo.
Đồng Nai có hơn 171 ngàn ha diện tích đất lâm nghiệp có rừng. Từ trước những năm 2000, tỉnh đã thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên nên diện tích đất rừng và hệ đa dạng sinh học gần như được bảo toàn và không ngừng gia tăng.
Một trong ba nhiệm vụ trọng tâm (có thể coi là khâu đột phá) được nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Võ Nhai lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 là 'Tập trung phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp và du lịch, phát huy tiềm năng, thế mạnh và bản sắc dân tộc của địa phương'. Vì đã thống nhất cao về định hướng, chủ trương nên ngay từ trước Đại hội, Huyện ủy Võ Nhai đã chỉ đạo xây dựng 2 đề án trọng điểm gắn với các lĩnh vực này để sớm triển khai thực hiện, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
Trong năm năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, Phú Thọ đề ra nhiều giải pháp chỉ đạo gồm 4 khâu đột phá là đầu tư kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển du lịch và đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đưa Phú Thọ trở thành một trong những tỉnh phát triển hàng đầu của vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Là trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội của huyện, thị trấn Yên Minh có nhiều điều kiện thuận lợi trong phát triển nhưng cũng gặp không ít khó khăn khi thường xuyên chịu ảnh hưởng do thiên tai và có tới 17 thôn nông thôn trong tổng số 25 thôn/tổ dân phố. Trong đó có 11 thôn đặc biệt khó khăn (thôn 135), đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, điện, đường chưa đáp ứng. Các dịch vụ thương mại, du lịch quy mô còn nhỏ lẻ. Trình độ sản xuất thấp, trồng trọt, chăn nuôi chủ yếu theo nông hộ, chưa khai thác được nhiều tiềm năng lợi thế, nguồn lực trên địa bàn...