Với hình thức thể hiện đa dạng và phong phú, Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024 đã thu hút đông đảo học sinh trên địa bàn tỉnh tham gia.
Khi các ngành công nghiệp hình ảnh ngày càng phát triển, thế hệ trẻ càng bị cuốn hút vào vô số kênh giải trí hấp dẫn trên internet và truyền hình.
Nói về đọc sách, sinh thời, Bác Hồ từng căn dặn: 'Bất luận làm công việc gì cũng cần phải đọc sách. Người mới học chữ cần đọc để không mù lại, người làm công an cần đọc để nắm tình hình. Những người làm công việc chuyên môn cần phải đọc để nâng cao trình độ. Người làm quản lý, lãnh đạo cần phải đọc để quản lý, lãnh đạo tốt hơn…'. Thực tế, những lời dạy của Bác về ý nghĩa của đọc sách chưa bao giờ là lạc hậu, kể cả trong giai đoạn hiện nay.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành Xuất bản làm ra 25.510 cuốn (tăng 18,9%), tương ứng 397,7 triệu bản (tăng 31%) so với cùng kỳ năm ngoái.
Từng oán trách số phận, tuyệt vọng đến mức muốn tan biến, chỉ khi hòa mình vào thế giới của những trang sách, Trần Thúy Nga (SN 1985, trú xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, Nghệ An) quyết định không gục ngã. Chị đã 'vịn' vào sách mà đứng dậy!
Ðó là các câu lạc bộ (CLB) Sách và Hành động PVCFC, được thành lập từ Dự án Phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT tỉnh Cà Mau giai đoạn 2023-2024, thực hiện bởi Dự án Sách và Hành động Việt Nam, dưới sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Ðào tạo Cà Mau, nguồn kinh phí được tài trợ 100% từ Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC).
Đề án Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Đề án Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và triển khai về các trường học. Không chỉ các trường học trên địa bàn thành phố, mà ngay cả những trường ở nông thôn Thừa Thiên Huế cũng tổ chức các hoạt động về văn hóa đọc, tiêu biểu trong đó là Trường THCS Nguyễn Đăng Thịnh (Hương An, Hương Trà).
Chiều 13-5, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tiền Giang, Cụm thi đua 11 trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức Hội nghị phát động và ký kết giao ước thi đua cụm 11 năm 2024. Tham dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Hữu Đạt, Trưởng Cơ quan đại diện Bộ VHTT&DL tại TP. Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, con người cần tiếp cận với những nguồn tri thức khổng lồ của nhân loại, bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại, mở cánh cửa hướng tới tương lai. Việc xây dựng văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng ngày càng trở thành nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hóa, phát triển con người Việt Nam.
Ngày 20/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh chùa Giá Thượng (xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn), Không gian đọc CLB Văn hóa đọc đa thế hệ thôn Giá Thượng đã vinh dự được trao 'Giải thưởng Phát triển văn hóa đọc' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lần thứ VI, năm 2024.
Năm nay, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam diễn ra từ 15/4 đến hết ngày 1/5 trên phạm vi cả nước. Với mục tiêu đưa sách đến với nhiều người đọc hơn, các cấp ngành, đơn vị, địa phương trong toàn tỉnh Đắk Nông đang tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực để hưởng ứng.
Cô Đàm Thị Hằng - cán bộ thư viện tại Vĩnh Phúc vừa vinh dự đạt giải thưởng về Phát triển văn hóa đọc do Bộ VH-TT&DL tổ chức.
Trong những năm gần đây, văn hóa đọc đã ngày càng được quan tâm hơn và có sự tiến triển nhất định, nhiều mô hình phát triển văn hóa đọc ở cơ sở đã và đang góp sức phục vụ cộng đồng trên khắp mọi miền đất nước. Đây là tín hiệu đáng mừng. Điều đó cho thấy, sau một thời gian 'ngủ quên' và mải mê với các giá trị vật chất, công chúng đã nhận ra giá trị đích thực của văn hóa đọc.
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao Giải thưởng Phát triển văn hóa đọc lần thứ VI và phát động cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Vụ Thư viện (Bộ VH-TT-DL) đã tổ chức tổng kết và trao tặng giải thưởng Phát triển văn hóa đọc lần thứ VI nhằm vinh danh tập thể, cá nhân tiêu biểu trong xây dựng và phát triển văn hóa đọc.
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Phát triển văn hóa đọc lần thứ VI, phát động cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024.
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức Lễ Tổng kết và trao Giải thưởng Phát triển văn hóa đọc lần thứ VI và phát động cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024.
Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc thành phố Hà Nội tạo sân chơi bổ ích và lý thú dành cho các em thanh thiếu niên, học sinh, lan tỏa niềm đam mê đọc sách đối với thế hệ trẻ; giới thiệu, quảng bá về Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến trên tiến trình hội nhập và phát triển.
Cuộc thi 'Đại sứ văn hóa đọc thành phố Hà Nội' là sân chơi bổ ích và lý thú dành cho các em thanh thiếu niên, học sinh, lan tỏa niềm đam mê đọc sách đến thế hệ trẻ.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc thành phố Hà Nội với chủ đề 'Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc thành phố Hà Nội chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) với chủ đề 'Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Sáng 3/1, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 với chủ đề: 'Phát huy vai trò động lực của văn hóa, thể thao và du lịch đối với sự phát triển bền vững đất nước'. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng văn hóa đọc nhưng tỷ lệ người Việt Nam đọc sách vẫn thấp. Theo Bộ TT-TT, Việt Nam hiện chỉ có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng mới đọc sách.
Sáng 22/8, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã chính thức công bố Giải thưởng Hành động vì cộng đồng - Human Act Prize. Đây là giải thưởng thường niên mang tầm quốc gia nhằm tôn vinh, thúc đẩy những dự án vì cộng đồng, ghi nhận xứng đáng những tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đang nỗ lực cống hiến cho xã hội.
Để thiết thực tôn vinh sách, xây dựng phong trào đọc sách thực chất và bền vững, Vụ trưởng Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) KIỀU THÚY NGA cho rằng, bên cạnh các hoạt động được tổ chức thường xuyên, cần xây dựng môi trường đọc, thói quen đọc từ gia đình, nhà trường, xã hội.
Sáng 20/4, tại Trường THPT số 1 huyện Bảo Thắng, UBND tỉnh tổ chức Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ II năm 2023 trên địa bàn toàn tỉnh với chủ đề 'Sách: Nhận thức – Đổi mới – Sáng tạo'.
Tại Đồng Tháp, mức hưởng thụ bình quân sách là 3,9 bản/người dân (vượt 30% so với kế hoạch); mỗi người dân trung bình đọc 3,85 cuốn sách/năm (vượt 28% so với kế hoạch).
Thời gian qua, Thư viện tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều đổi mới về cách thức phục vụ nhằm thu hút độc giả đến đọc sách và sử dụng các dịch vụ khác. Qua đó, từng bước đưa không gian thư viện trở thành địa chỉ để độc giả đến vừa tìm hiểu kiến thức, vừa vui chơi bổ ích.
UBND tỉnh vừa ban hành văn bản chỉ đạo về việc thực hiện Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 1-6-2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường.