3 trẻ bỏng nặng ở tay do máy chạy bộ

Vừa qua, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, đã tiếp nhận liên tiếp 3 trẻ bị bỏng nặng và hoại tử da do chà sát mạnh, mài vào dây curoa của máy chạy bộ.

Liên tiếp 3 trẻ bị bỏng nặng, hoại tử da do máy chạy bộ

Ngày 30/5, thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, các bác sĩ Đơn vị Bỏng – Khoa Chỉnh hình của bệnh viện đã tiếp nhận liên tiếp 3 trẻ bị bỏng nặng và hoại tử da do bị chà sát mạnh, mài vào dây curoa và nhiệt của máy chạy bộ tại nhà.

Những việc cần làm ngay khi trẻ bị bỏng

Việc xử trí đúng ngay sau bỏng làm giảm diện tích, độ sâu bỏng, diễn tiến bệnh nhẹ hơn, giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế di chứng.

Trẻ uống nhầm hóa chất, sơ cứu thế nào?

Nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện để các bác sĩ kịp thời can thiệp, vẫn nên tiếp tục rửa nước hoặc xúc miệng bằng nước trên đường đi cấp cứu.

Bác sĩ hướng dẫn cách sơ cứu đúng khi trẻ bị bỏng

Bỏng ở trẻ em dù diện tích nhỏ cũng gây mất nước, muối, huyết tương có thể dẫn tới sốc, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, suy kiệt có thể gây tử vong.

Cách xử trí đúng khi trẻ bị bỏng nhiệt

Ngày 18/4, theo Bệnh viện Nhi Trung ương, bỏng là một chấn thương hay vết thương do yếu tố vật lý (nhiệt nóng, lạnh), hóa học (acid, bazơ), bức xạ gây nên dẫn đến hủy hoại da và tổ chức dưới da.

Kịp thời điều trị cho bé 3 tháng tuổi bị nhỏ nhầm Acid vào miệng

Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ Đơn vị Bỏng - Khoa Chỉnh hình của Bệnh viện vừa tiếp nhận điều trị cho bé M.A (3 tháng tuổi) bị bỏng khoang miệng độ III do người nhà nhỏ nhầm lọ thuốc Acid trichloracetic 80% cho bé uống.

Em bé ở Hà Nội bị nhỏ nhầm axit vào miệng: Chuyên gia cảnh báo gì?

Bé gái 3 tháng tuổi bị bỏng khoang miệng độ 3 do người nhà nhỏ nhầm lọ thuốc Acid trichloracetic 80% cho bé uống, thay vì lấy lọ Vitamin D3.

Bệnh nhi 3 tháng tuổi bỏng khoang miệng vì bị nhỏ nhầm thuốc Acid trichloracetic

Thay vì lấy lọ thuốc Aquadetrim (vitamin D3) để nhỏ cho bé gái M.A 3 (tháng tuổi), gia đình đã nhỏ nhầm lọ thuốc Acid trichloracetic 80% khiến bệnh nhi bị bỏng khoang miệng độ III.

Bé gái 3 tháng tuổi bị nhỏ nhầm acid vào miệng do sơ ý của người nhà

Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin vừa tiếp nhận bệnh nhi 3 tháng tuổi được chẩn đoán bỏng hóa chất khoang miệng độ III do người nhà nhỏ nhầm lọ thuốc Acid trichloracetic 80%.

Hà Nội: Bé gái bị bỏng nặng do người nhà nhỏ nhầm axit vào miệng

Nhầm tưởng lọ axit là vitamin D3, người nhà đã nhỏ vào miệng bé gái 3 tháng tuổi khiến em quấy khóc và bị bỏng khoang miệng.

Bị người nhà bất cẩn nhỏ nhầm acid vào miệng, bé gái 3 tháng tuổi bị bỏng khoang miệng

Thay vì lấy lọ thuốc Aquadetrim (Vitamin D3) mà bé đang dùng hàng ngày, người nhà lại nhỏ nhầm lọ thuốc Acid trichloracetic 80% cho bé uống.

Em bé ở Hà Nội bị nhỏ nhầm axit vào miệng

Bé gái 3 tháng tuổi bị bỏng khoang miệng độ III do người nhà nhỏ nhầm lọ thuốc Acid trichloracetic 80% cho bé uống, thay vì lấy lọ thuốc Aquadetrim (Vitamin D3).

Người nhà nhỏ nhầm acid vào miệng, bé gái 3 tháng tuổi bị bỏng nặng

Ngày 15/4, thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, các bác sĩ Đơn vị Bỏng – Khoa Chỉnh hình của bệnh viện đã tiếp nhận điều trị cho bé gái M.A. (3 tháng tuổi) bị bỏng khoang miệng độ III.

Bé gái bỏng nặng do bị nhỏ nhầm axit vào miệng

Lầm tưởng lọ axit là vitamin D3, người thân nhỏ vào miệng bé gái 3 tháng tuổi khiến em quấy khóc và bị bỏng khoang miệng.

Cảnh báo bỏng hóa chất từ chất tẩy dầu mỡ

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa chia sẻ cảnh báo về tình trạng bỏng hóa chất từ chất tẩy dầu mỡ. Chất tẩy rửa dầu mỡ khi văng vào trẻ tưởng sẽ không để lại nhiều ảnh hưởng nhưng thực ra, bỏng hóa chất có thể ăn sâu vào cơ thể, để lại di chứng đáng tiếc.

Cảnh báo bỏng hóa chất từ dầu mỡ

Trẻ nhỏ thường hiếu động, tò mò khám phá môi trường sống xung quanh, tuy nhiên lại chưa có ý thức và kỹ năng phòng, tránh rủi ro có thể xảy ra nên rất dễ gặp tai nạn. Và bỏng là một trong những nguy cơ. Trong đó, bên cảnh bỏng nước sôi thì bỏng hóa chất từ dầu mỡ cũng cần cảnh báo.

Bé gái 19 tháng tuổi nhập viện do bỏng chất tẩy dầu mỡ

Các bác sĩ Đơn vị bỏng, Khoa Chỉnh hình Nhi, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bé gái T.N. (19 tháng tuổi, ở Hà Nội), bị hóa chất tẩy dầu mỡ xịt vào vùng cổ gây bỏng.

Bé gái 19 tháng tuổi ở Hà Nội bị bỏng nặng vì xịt thứ thường thấy trong nhà bếp các gia đình

Bé gái 19 tháng tuổi ở Hà Nội bị bỏng nặng vì xịt thứ thường thấy trong nhà bếp các gia đình

Mẹ bất cẩn khiến con 19 tháng bị bỏng phải nhập viện

Chỉ một chút bất cẩn của người lớn, bé gai 19 tháng tuổi đã bị bỏng phải nhập viện điều trị, nguyên nhân đến từ loại hóa chất cọ rửa rất thông dụng.

Bé gái bị bỏng do hóa chất tẩy dầu mỡ

Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bé gái 19 tháng tuổi (Hà Nội), bị hóa chất tẩy dầu mỡ xịt vào vùng cổ gây bỏng.

Nhập viện do bỏng chất tẩy dầu mỡ

Vết bỏng khiến trẻ đau đớn, khóc nhiều và buộc gia đình đưa con đến bệnh viện xử trí và chăm sóc.

Bé gái 19 tháng tuổi bị bỏng nặng do hóa chất tẩy dầu mỡ

Các bác sĩ Đơn vị bỏng, khoa Chỉnh hình Nhi, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bé gái T.N 19 tháng tuổi ở Hà Nội, bị hóa chất tẩy dầu mỡ xịt vào vùng cổ gây bỏng.

Bé gái 19 tháng tuổi bị bỏng từ chất tẩy dầu mỡ

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bé gái T.N. (19 tháng tuổi, ở Hà Nội), bị hóa chất tẩy dầu mỡ xịt vào vùng cổ gây bỏng.

Bé gái 19 tháng tuổi bỏng nặng vì lọ dung dịch hầu hết 'nhà nào cũng có'

Các bác sĩ Đơn vị bỏng, khoa Chỉnh hình Nhi, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bé gái T.N 19 tháng tuổi ( ở Hà Nội), bị hóa chất tẩy dầu mỡ xịt vào vùng cổ gây bỏng.

Mẹ bất cẩn, bé gái 19 tháng tuổi bị bỏng từ chất tẩy dầu mỡ

Các bác sĩ Đơn vị bỏng, khoa Chỉnh hình Nhi, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bé gái T.N., 19 tháng tuổi ( ở Hà Nội), bị hóa chất tẩy dầu mỡ xịt vào vùng cổ gây bỏng.

Xịt hóa chất tẩy dầu mỡ vào cổ, bé 19 tháng tuổi bị bỏng

Các bác sĩ bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị bỏng hóa chất cho một bệnh nhi ở Hà Nội.

Thuốc gia truyền: Tìm hiểu kỹ hãy sử dụng

Hiện nay có không ít bệnh nhân do tin giới thiệu của bạn bè, người thân nên đã tự ý điều trị bằng các loại thuốc đông y gia truyền (thuốc nam, thuốc bắc). Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng là rất lớn khi người kê đơn, bốc thuốc không đúng bệnh, không đúng liều lượng; thậm chí thuốc được thu mua không rõ nguồn gốc.

Trẻ nguy kịch do chữa bỏng sai: Bác sĩ gợi ý cách sơ cứu chuẩn nhất

Nhiều cha mẹ thấy con bị bỏng liền vội đưa đi đắp lá, bôi thuốc nam mà không biết hành động đó đã vô tình hại con.

Hệ lụy khi sử dụng thuốc Nam không rõ nguồn gốc chữa bỏng cho trẻ

Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trường hợp biến chứng nặng do sử dụng thuốc Nam chữa bệnh.

Hậu họa khôn lường từ đắp lá cây, thuốc nam không rõ nguồn gốc chữa bệnh

Gia đình tự điều trị bỏng bằng thuốc nam không rõ nguồn gốc đã khiến tình trạng bỏng của trẻ nặng thêm gây nhiễm trùng.

Nguy cơ nhiễm trùng máu do đắp lá chữa bỏng

Bé gái 18 tháng tuổi bị bỏng nước sôi, gia đình nghe lời thầy lang đắp thuốc nam, sau đó vết thương phồng rộp, nguy cơ cao nhiễm trùng huyết.

Nhiều trẻ bị bỏng da, nhiễm trùng nặng do điều trị thuốc nam không nguồn gốc

Dù đã có nhiều cảnh báo về các biến chứng nặng nề có thể gặp phải khi đắp lá cây theo kinh nghiệm, mà chưa được khoa học kiểm chứng để xử lý vết thương, vết bỏng. Tuy nhiên vẫn nhiều gia đình tự ý điều trị tại nhà, dẫn đến hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Đắp lá cây trị bỏng, trẻ bị nhiễm trùng, vết thương lở loét

Khi trẻ bị bỏng, nhiều phụ huynh thay vì đưa con đến viện lại đắp lá cây vào vết thương. Điều này đã làm vết thương của trẻ trở nên trầm trọng hơn, như lở loét, nhiễm trùng.

Tự chữa bỏng bằng lá cây, thuốc nam không nguồn gốc gây biến chứng nặng

Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tiếp tiếp nhận nhiều bệnh nhi nhập viện trong tình trạng bỏng da, nhiễm trùng nặng vì đắp lá cây, thuốc nam chữa bệnh.

Bé gái 13 tháng tuổi bị nhiễm trùng nặng do người nhà đắp thuốc nam chữa bỏng

Bé gái 18 tháng tuổi ở Nam Định bị bỏng ở ngực do cốc sữa nóng đổ vào, mẹ cháu bé mua thuốc nam về đắp vết bỏng để chữa, hậu quả là bé nhập viện trong tình trạng nhiễm trùng nặng…

Con bị bỏng, cha mẹ vô tình làm hại con chỉ vì nghe lời người quen

Đang pha sữa cho con, chị T.H (Nam Định) có việc phải ra ngoài, để tạm cốc nước sôi trên bàn. Không may con gái 18 tháng trong lúc chơi đùa đã đánh đổ cốc nước sôi lên người, gây bỏng lớn ở vùng ngực.

Đừng để sạc điện thoại biến thành 'bom nổ chậm'

Dù đã có rất nhiều cảnh báo về sự nguy hiểm của việc dùng điện thoại trong lúc sạc, nhất là với những phụ kiện sạc, cáp không rõ nguồn gốc, nhưng các vụ tai nạn liên quan vẫn xảy ra, thậm chí có người tử vong.

Nguy hại sử dụng điện thoại khi đang sạc

Gần đây, nhiều vụ tai nạn do nổ điện thoại khi đang sạc gây cụt chi, bỏng mặt… Các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân tuyệt đối không nên sử dụng điện thoại khi đang sạc để tránh sự cố đáng tiếc xảy ra.

Mất thị lực, bỏng toàn thân, ngừng tim vì sử dụng điện thoại khi đang sạc

Trước liên tiếp các vụ tai nạn do cháy nổ, chập điện thoại gây ra, các bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không nên sử dụng điện thoại khi đang sạc để tránh các sự cố đáng tiếc xảy ra.

Từ vụ bé gái ở Hà Nội ngừng tim, hoại tử bàn tay vì rút điện thoại khi đang sạc: Nguyên tắc bố mẹ tuyệt đối không được quên khi có con nhỏ

Trẻ nhỏ vốn rất hiếu động, hay nghịch ngợm và tò mò, tai nạn liên quan đến sạc điện thoại xảy ra không hiếm, chủ yếu do các bé nghịch sạc điện thoại vẫn cắm vào nguồn điện hoặc do cầm điện thoại chơi khi đang sạc.