'70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô – hành trình kiến tạo và phát triển' là chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia Diễn đàn văn hóa và giáo dục mùa Thu lần thứ nhất do Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức ngày 8/11.
Chiều 29/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác tuyên giáo từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng đến nay, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Cùng với việc tiếp tục kế thừa truyền thống ngàn năm văn hiến, thành phố cần có những việc làm, hành động cụ thể để văn hóa Hà Nội phát triển sinh động, hấp dẫn hơn, tạo thêm sinh lực, niềm tự hào, sự tự tin cho Thủ đô.
Ngày 24-10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ ở Thủ đô Hà Nội hiện nay'.
Muốn tinh gọn bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phải bám sát yêu cầu 'lấy hiệu quả làm chính, gắn tổ chức với cán bộ', không sắp xếp bằng mọi giá; tránh làm đi làm lại, tách ra rồi lại nhập vào, nhập vào rồi lại tách ra.
Việt Nam cần thu hút nhân tài và đầu tư vào công nghệ cao để mở ra con đường phát triển mạnh mẽ, vươn tầm thế giới, khẳng định vị thế trong kỷ nguyên mới.
Là 1 trong 10 công dân Thủ đô ưu tú năm 2024, GS.TS - Nhà giáo ưu tú Phùng Hữu Phú cống hiến tận tâm cho Hà Nội. Với ông, Hà Nội luôn là một tình yêu lớn.
Từ năm 2010 đến năm 2024, UBND thành phố Hà Nội đã xét tặng và vinh danh 149 'Công dân Thủ đô ưu tú'.
Đất nước đang bước vào thời kỳ phát triển mới với yêu cầu rất cao nên hơn bao giờ hết công tác cán bộ được đặc biệt chú trọng. Việc phát hiện, quy hoạch, bồi dưỡng, nhất là bố trí sử dụng cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng.
Các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý cho rằng việc xây dựng Thủ đô Hà Nội thành đô thị hiện đại phải giữ được bản sắc của một kinh đô hơn 1.000 năm tuổi.
GS.TS Phùng Hữu Phú khẳng định, Đảng bộ, chính quyền, đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân Hà Nội đã trưởng thành vượt bậc, tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm phong phú, quý báu. Đó chính là những tiền đề vững chắc để Hà Nội phát triển bứt phá.
70 năm kể từ ngày tiếp quản Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Hà Nội luôn vươn lên bằng khát vọng, bản lĩnh và sự sáng tạo không ngừng, đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, văn hóa và hội nhập quốc tế.
Theo nhận định của chuyên gia, với vị thế là Thủ đô, Hà Nội rõ ràng cần phát huy vai trò cực tăng trưởng đã có để thực sự đóng vai trò động lực phát triển, kiến tạo, dẫn dắt sự phát triển của cả miền Bắc và cả nước.
Từ những ngày đầu được giải phóng khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp vào tháng 10/1954, Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ, trở thành biểu tượng của lòng kiên cường, trí tuệ và sáng tạo của dân tộc Việt Nam.
70 năm sau ngày giải phóng, đặc biệt là trong gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân Hà Nội đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý chí tự cường, phấn đấu, lao động, sáng tạo không mệt mỏi, giành được những thành tựu to lớn, từng bước hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, những chủ trương, quan điểm, định hướng phát triển của Đảng, Nhà nước trong đời sống thực tiễn.
Bên lề hội nghị biểu dương Điển hình tiên tiến, người tốt - việc tốt; vinh danh 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024, sáng 8-10, các đại biểu chia sẻ với Báo Hànôịmới về niềm phấn khởi, tự hào và khẳng định sẽ tiếp tục cống hiến để dựng xây Hà Nội ngày càng phát triển.
Ông Phạm Quang Nghị, 75 tuổi, nguyên Bí thư Hà Nội, cùng 9 cá nhân được vinh danh công dân Thủ đô ưu tú năm 2024 tại hội nghị sáng 8/10.
Tại hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, 'Người tốt, việc tốt'; vinh danh 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024, các cá nhân đều bày tỏ xúc động vì được biểu dương đúng dịp 70 năm Giải phóng Thủ đô; mong muốn tiếp tục đóng góp sức mình cho sự nghiệp phát triển Thủ đô, đất nước.
Trải qua 70 năm xây dựng, phát triển, Thủ đô Hà Nội đã trưởng thành vượt bậc, tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm phong phú, quí báu. Đó chính là những tiền đề vững chắc để Hà Nội phát triển bứt phá, trở thành Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại, cùng cả nước tiến mạnh vào kỷ nguyên mới.
Tỉ lệ trẻ bị cận thị ngày càng gia tăng; Làm sao để Hà Nội có thể vươn mình đúng vị thế, dẫn dắt đất nước?...
Ngày 7/10, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu'. Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện cấp quốc gia chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Theo thông tin từ Ban Thi đua - Khen thưởng TP (Sở Nội vụ Hà Nội), ngày 7/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Quyết định số 524/QĐ-UBND về việc tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024.
Hội thảo 'Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến – văn minh – hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu' do Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội tổ chức là một điểm nhấn thể hiện sâu sắc tư tưởng, quan điểm phát triển Thủ đô Hà Nội trong hành trình 70 năm qua.
Sáng 7/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia diễn ra hội thảo Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, kết nối toàn cầu.
PGS.TS Trần Đình Thiên nhìn nhận, dù có nhiều phát triển song Hà Nội chưa đạt được thành tựu như mong đợi vì giải pháp chưa đến tầm và điều kiện chưa đủ.
Hà Nội đang bừng sáng với tư thế, diện mạo, sức sống mới, khẳng định vị trí trung tâm đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
Sáng 7-10, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu'.
Thủ đô Hà Nội có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Thủ đô phải đi trước, đi đầu trong việc thực hiện và hoàn thành sớm các kế hoạch, chiến lược phát triển đất nước. Hà Nội đi nhanh vào hiện đại nhưng phải giữ được bản sắc của một Thủ đô hơn nghìn năm tuổi với những đặc sắc riêng có; đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế; phát huy ưu thế của Thành phố vì hòa bình, Thành phố sáng tạo, Thành phố văn hiến.
Triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển' là cơ hội để du khách nhìn lại lịch sử phát triển Hà Nội.
Sáng 4/10, tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển'.
Trong các ngày 4 - 6/10, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội phối hợp Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức tổng kết các lớp bồi dưỡng kiến thức Hà Nội học cho giáo viên phổ thông Hà Nội.
Triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển' không chỉ đánh dấu chặng đường đầy tự hào, mà còn là dịp nhìn lại lịch sử hào hùng, tôn vinh thành tựu phát triển Hà Nội đã đạt được.
Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4-10, tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển'.
Nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị nằm trong danh sách 10 cá nhân dự kiến được đề nghị xét tặng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024.
Ban Thi đua - Khen thưởng, Sở Nội vụ Hà Nội vừa ban hành công văn lấy ý kiến nhân dân về danh sách các cá nhân dự kiến đề nghị khen thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024.
Ông Phạm Quang Nghị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội nằm trong danh sách 10 cá nhân dự kiến được đề nghị xét tặng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024.
Nguyên Bí thư Thành ủy và nguyên Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội được đề nghị khen thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú'.
Trong danh sách 10 cá nhân được đề nghị khen thưởng danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú năm 2024 có ông Phạm Quang Nghị - nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, ông Phùng Hữu Phú - nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội.
Sáng 5/8, tại TP.Vũng Tàu, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội thảo quốc gia 'Định hướng, giải pháp đổi mới công tác tham mưu của các cơ quan Đảng ở Trung ương và ở tỉnh/thành ủy trực thuộc Trung ương đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định, 94 năm xây dựng và phát triển, ngành Tuyên giáo đã hoàn thành rất tốt vai trò, trách nhiệm của mình; trong bất cứ hoàn cảnh nào, lĩnh vực Tuyên giáo cũng luôn giữ được vị trí đi đầu, xung kích trong công tác lãnh đạo của Đảng.
Sáng 1-8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1-8-1930 / 1-8-2024). Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu tại buổi gặp mặt.
Sáng ngày 1/8/2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1030 – 1/8/2024). Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chào mừng.
Ngày 30/7, tại Trường đại học Thái Bình (tỉnh Thái Bình), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì phối hợp Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề 'Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao - Đột phá chiến lược phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng'.
Ngày 30/7, tại Trường Đại học Thái Bình (tỉnh Thái Bình), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao - Đột phá chiến lược phát triển vùng đồng bằng sông Hồng'.
Một ca khúc viết về ngành tuyên giáo, khi được vang lên, tự thân nó đã 'trực tiếp làm công tác tuyên giáo', thậm chí thổi bùng lên khát vọng, làm lung linh thêm những giá trị, thôi thúc con người vươn tới, bên nhau vượt qua mọi thử thách.
Sáng nay (28/6) tại Hà Nội, Đảng ủy Bộ Công an Trung ương phối hợp với Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật tổ chức Tọa đàm khoa học trực tuyến 'Hai tác phẩm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn hóa và đối ngoại – Giá trị lý luận thực tiễn đối với sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng Công an nhân dân'.
Sáng 28/6, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đã phối hợp tổ chức Tọa đàm Khoa học 'Hai tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn hóa và đối ngoại, ngoại giao – Giá trị lý luận, thực tiễn đối với sự nghiệp bảo vệ ANTT và xây dựng lực lượng CAND'.
Từ khi Đảng ra đời cho đến nay, dù ở bất cứ giai đoạn nào, công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương trên lĩnh vực tuyên giáo luôn giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, góp phần quan trọng củng cố, nâng cao uy tín, năng lực lãnh đạo, cầm quyền, sức chiến đấu của Đảng...
Chiều 24/6, tại Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Đề tài KHBĐ (2022-2024)-01, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương trên lĩnh vực tuyên giáo qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới - Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp'.