Tên làng

Dường như hầu hết ở các làng quê Việt bây giờ, cùng với những thiết chế văn hóa được xây dựng khang trang, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của người dân, thì cổng làng gắn với tên làng đã tạo nên nét riêng dáng dấp của một làng lưu dấu trong tâm khảm mỗi người. Những tên gọi của làng thường hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa nhân văn sâu xa, mang cả ước vọng khát khao của cha ông một thuở lập làng với sự bình an, ấm no đầy đủ. Vì thế, danh xưng những tên làng cứ lưu mãi qua từng thế hệ…

Sông Thu Bồn ơi! Ta nghe người đương thở!

Sông Thu Bồn chủ yếu chảy qua đất Quảng Nam bồng bềnh lên xuống như dải lụa đang bay lượn. Thượng nguồn sông Thu Bồn từ trên dẫy núi Ngọc Linh (Kon Tum), kéo dài chừng 200km tới Cửa Đại rồi trôi ra biển Đông. Khi về gần tới Cửa Đại sông Thu Bồn còn chia thêm các nhánh tạo nên những con sông Trường Giang, Cổ Cỏ, Sông Hoài... Câu hò xứ Quảng xưa luôn cất lên lời ca: 'Quảng Nam có lụa Phú Bông/ Có khoai Trà Đóa có sông Thu Bồn'.

Chuyện về 'gái thuyền quyên nuôi con thành đạt' ở làng Phú Bông

Bà Tú Kinh là người phụ nữ trung hậu, đảm đang, tháo vát, kính chồng, thương con hết mực, yêu lẽ phải, luôn vì bà con cộng đồng Phú Bông.

Có một mảnh Quảng Nam giữa Sài Gòn

Tôi luôn tự thấy mình là dân Quảng Nam trong khi tôi hầu như chẳng sống hay lớn lên ở đó. Từ khi còn được mẹ bồng trên tay, tôi đã cùng cha mẹ và hai chị trở thành công dân Đà Nẵng - loại dân-hồi-cư, sau nhiều năm gia đình tản cư từ Quảng Nam và trở về từ Bình Định. Vậy mà trong tôi có gì đó cứ đinh ninh rằng mình là dân Quảng-Nam-rặt. Chuyện này chắc chắn có phần quyết định từ mẹ tôi.

Người phụ nữ Gò Nổi 5 lần bị giặc bắt

'Nhất Củ Chi, nhì Gò Nổi', đó là những mảnh đất thép, anh hùng của một thời đánh Mỹ đầy cam go, gian khổ. Nơi đây có một người phụ nữ 5 lần bị giặc bắt giam, tra tấn vẫn kiên cường, bất khuất. Đó là chị Trần Thị Vân, nguyên Tiểu đội trưởng du kích xã Điện Hồng.