Ở độ tuổi 75, Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Kim Vàng, hội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Ca Huế vẫn luôn tất bật với những công việc liên quan đến nghệ thuật Ca Huế, Ca kịch Huế.
Đến tour đêm Văn Miếu tối qua, ngày 18/11, khán giả có cơ hội trở về không gian văn hóa thời Nguyễn với các trò chơi cung đình, nghe nhã nhạc, thưởng thức các điệu múa chốn hoàng cung. Đó là chương trình nghệ thuật ý nghĩa mang tên 'Di sản hội tụ' do Trung tâm Hoạt động văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
'Di sản hội tụ' là chủ đề chương trình nghệ thuật do Trung tâm Hoạt động Văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp thực hiện, diễn ra tối 18/11 tại Hà Nội, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Tối 18/11, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ' chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11).
Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình thể hiện sự sáng tạo văn hóa đặc biệt của dân tộc Việt Nam, đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Là trung tâm hội tụ, lan tỏa những giá trị độc đáo của Nhã nhạc, mấy mươi năm qua, Thừa Thiên Huế nỗ lực giữ gìn và bảo tồn hiệu quả những giá trị nổi bật của di sản này.
Năm nay, tròn 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình, di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong hai thập kỷ qua, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật của loại hình nghệ thuật đặc biệt này gắn với phát triển du lịch
Trước guồng quay của cuộc sống hiện đại, nghệ thuật đờn ca tài tử đang đối mặt với nguy cơ bị mai một.
Tại Festival 'Về miền Quan họ 2023' diễn ra tại Bắc Ninh từ ngày 24 đến 28/2, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế giới thiệu tinh hoa của nghệ thuật cung đình Huế.
Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, tối 26/6, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế đã có chương trình biểu diễn nghệ thuật tại sân khấu Quốc Tử giám.
Theo Sở Văn hóa và Thể thao Kiên Giang, tỉnh hiện có khoảng 100 câu lạc bộ và nhóm đờn ca tài tử tại 15 huyện, thành phố với hơn 1.500 người tham gia sinh hoạt.
'Thơ Huế và Di sản' là chủ đề Festival Thơ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Nhà văn, Hội Nghệ sĩ Múa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, diễn ra tối 15/2 (rằm tháng Giêng) tại số 1 Phan Bội Châu, TP. Huế.
Sáng 1/2, tức mùng 1 Tết Nhâm Dần, trong khí trời se lạnh ngày đầu năm mới, người dân ở TP.HCM đi lễ chùa và du Xuân.
UBND huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ vừa tổ chức thành công vòng chung kết Hội thi Giọng ca cải lương giải 'Điêu Huyền' mở rộng lần II năm 2021.
Cùng với việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh văn hóa, lịch sử quê hương đất nước Việt Nam đến bạn bè quốc tế và kiều bào tại Pháp, thì nghệ thuật Cải lương, Đờn ca tài tử đã góp phần đóng góp không nhỏ, nhất là kể từ khi Đờn ca tài tử nam bộ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế vào năm 2013.
Hệ thống bài bản là nền tảng và đôi cánh giúp cho các nghệ nhân, tài tử thể hiện được sáng tạo và'chất phiêu'của mình trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Hệ thống đó gồm 20 bài bản tổ - vốn là tinh hoa của bộ môn nghệ thuậtđộc đáo này.
Chiều ngày 2.12, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức bế mạc chương trình Tập huấn nâng cao chất lượng Ca Huế năm 2019.
Tối 13-7, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ, tượng đài Cảm Tử (Hà Nội) đã diễn ra chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Thủ đô Hà Nội được UNESCO vinh danh 'Thành phố Vì hòa bình'.