Về Hiệp Đức hôm nay nhiều người đều có chung nhận xét, vùng đất này đã thay da đổi thịt rất nhanh. Diện mạo vùng quê ngày nào cằn cỗi núi đồi, khó nhất phải kể đầu tiên là đường sá đi lại, rồi đò giang cách trở giờ đây đã không còn.
Là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống nên thời gian qua, Quảng Nam luôn chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn. Đây là việc làm ý nghĩa, vừa gìn giữ, bảo tồn những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc, vừa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Hiện nay, lượng mưa ở khu vực miền núi Quảng Nam đã giảm, hàng nghìn người dân sơ tán trong cơn bão số 6 đã về nhà. Tuy nhiên, ở các huyện vùng cao đang tiềm ẩn nguy cơ sạt trượt hoặc lũ quét nên chính quyền phải bố trí chỗ ở tạm, đồng thời đảm bảo cung nhu yếu phẩm để ổn định đời sống bà con.
Ngày 27/10, tại Trung tâm Thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà họp trực tuyến với các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum về công tác ứng phó với bão số 6 (bão Trami).
Dù bão số 6 đã suy yếu, không gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản nhưng tình trạng mưa lớn kéo dài đang gây lo ngại về khả năng xuất hiện lũ lớn
Để ứng phó với cơn bão số 6, chính quyền địa phương và các lực lượng quân đội, dân quân, công an... luôn sát cánh cùng nhân dân chủ động phòng, chống, ứng phó với thiên tai. Sự cố gắng, phối hợp chặt chẽ ấy góp phần hạn chế thiệt hại, làm ấm lòng người dân vùng mưa bão ...
Dù bão số 6 không trực tiếp đổ bộ vào đất liền Quảng Nam, tuy nhiên trong quá trình chằng chống nhà cửa ứng phó với bão đã khiến 4 người bị tai nạn, trong đó có 1 người tử vong.
Hiện nay, tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam, nhiều địa bàn có mưa lớn, tình trạng sạt lở nguy cơ diễn ra. Chính quyền địa phương phải di dời khẩn cấp nhiều hộ dân ở 02 huyện Hiệp Đức, Phước Sơn đến nơi an toàn.
Thông kê tại các địa phương miền Trung, bão số 6 (Trà Mi) làm hàng trăm ngôi nhà bị tốc mái, nhiều tuyến đường bị sạt lở, bờ biển bị xâm thực nghiêm trọng.
Tại huyện Hiệp Đức, một vết nứt lớn sâu khoảng 1m và dài 30m đã xuất hiện sau Khu dân cư Nà Nổ, thôn Gia Cao, xã Phước Gia. Tất cả 30 hộ dân (156 nhân khẩu) đã được sơ tán đến trường tiểu học, chính quyền đã chuẩn bị đầy đủ lương thực cùng nhu yếu phẩm để đảm bảo an toàn cho người dân.
Bão số 6 đã khiến hàng loạt cây xanh bị gãy đổ, nhiều công trình trụ sở, nhà dân bị tốc mái, hư hỏng nặng. Báo cáo sơ bộ của các địa phương đã ghi nhận có người tử vong do mưa bão.
Chiều 27/10, báo cáo nhanh từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam về tình hình thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 6 cho thấy, bước đầu đã ghi nhận có 2 người bị thương do chằng chống nhà cửa, nhiều nhà dân bị tốc mái.
Tại tỉnh Quảng Nam, bão Trà Mi làm 2 người bị thương và 13 ngôi nhà bị tốc mái, một số khu vực bị sạt lở uy hiếp…
Sáng 27/10, bão Trà Mi đã áp sát đất liền tỉnh Quảng Nam, gây ra gió giật cấp 6-7 và mưa lớn. Các địa phương đang tăng cường kiểm tra thực tế và theo dõi sát tình hình để kịp thời ứng phó.
Sau khi bão số 6 (bão Trà Mi) đổ bộ vào đất liền, tỉnh Quảng Nam đã ghi nhận thiệt hại ban đầu do gió bão và mưa lớn gây ra.
Do ảnh hưởng của bão số 6, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa to đến rất to; nhiều điểm xung yếu có nguy cơ sạt lở, lũ quét và ngập lụt cao.
Trong lúc kiểm tra tình hình sạt lở trước bão Trà Mi, lực lượng chức năng xã Phước Gia (huyện Hiệp Đức, Quảng Nam) phát hiện phía sau đỉnh đồi khu dân cư Nà Nổ (thôn Gia Cao) xuất hiện một vết nứt có độ sâu 1m, dài hơn 30m dạng vòng cung, bán kính 10m, ước tính khối lượng đất đá có nguy cơ sạt lở 100m3.
30 hộ dân với 163 nhân khẩu ở khu dân cư Nà Nổ được sơ tán đến nơi an toàn khi quả đồi ngay giữa khu dân cư xuất hiện vết nứt lớn.
Tính đến sáng 27/10, đã có hơn 4.400 hộ với hơn 18.000 nhân khẩu được di dời ra khỏi khu vực nguy hiểm do ảnh hưởng của bão số 6 (TRAMI).
Sáng 27/10, ông Nguyễn Văn Nam, Chủ tịch UBND huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cho biết, địa phương đã di dời khẩn cấp 30 hộ ở khu vực xuất hiện vết nứt trên núi đến nơi an toàn.
Đồi Nà Nổ, ngay trên đầu khu dân cư, vừa xuất hiện vết nứt dài 30 mét, bán kính 10 mét, sâu 1 mét. Chính quyền đã khẩn cấp di dời 30 hộ dân sống dưới chân đồi.
Ngay trong tối 26/10, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đã khẩn trương sơ tán 30 hộ dân với 163 người, phần lớn là đồng bào Ca Dong đến nơi an toàn.
Trên đỉnh đồi phía sau khu dân cư (KDC) Nà Nổ xuất hiện vết nứt có độ sâu 1m, dài 30m, chính quyền địa phương phải sơ tán khẩn cấp 30 hộ/ 163 nhân khẩu ở khu dân cư Nà Nổ đến nơi an toàn. Trong khi đó, tuyến đường đi từ xã Phước Thành - xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) không lưu thông được do ngập nước.
Ngày 27-10, ông Nguyễn Thành Liêm, Chủ tịch UBND xã Phước Gia (huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) cho biết, vừa di dời 30 hộ dân với 163 nhân khẩu sau khi phát hiện một vết nứt ở ngọn đồi ngay chính giữa một khu dân cư.
Phát hiện trên đỉnh đồi ngay chính giữa khu dân cư Nà Nổ (xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức, Quảng Nam) xuất hiện vết nứt dài 30m, chính quyền địa phương đã lập tức di dời toàn bộ 30 hộ dân với 163 người đến nơi trú tránh an toàn.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Nam đã nhanh chóng sơ tán 30 hộ dân với hơn 160 nhân khẩu đến nơi an toàn.
Chính quyền xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam di dời khẩn cấp toàn bộ 30 hộ ở khu dân cư Nà Nổ vì quả đồi phía sau xuất hiện vết nứt toác.
VOV.VN- Tại các huyện miền núi Tây Giang, Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam tiếp tục xuất hiện tình trạng sụt lún, nứt gãy nền, tường nhà bất thường. Chính quyền địa phương đã khẩn trương sơ tán các hộ dân trong khu vực bị ảnh hưởng bão số 6 để đảm bảo an toàn về người và tài sản.
VNDirect nhận định, đến nay, giá trị các đơn hàng tồn đọng của Tập đoàn Đèo Cả (HHV) vẫn lớn nhưng đang giảm so với cuối năm 2023. Có những dự án vẫn chưa có giải pháp rõ ràng nào cho việc không đạt được mức lợi nhuận như cam kết.
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Quảng Nam vừa phối hợp với huyện Hiệp Đức tổ chức phục dựng Lễ Mừng lúa mới của đồng bào Ca Dong với đầy đủ nghi lễ truyền thống và nhiều hoạt động ý nghĩa.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức phục dựng Lễ hội mừng lúa mới của dân tộc Ca Dong tại nhà văn hóa thôn Hạ Sơn (xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức), với đầy đủ nghi lễ truyền thống và nhiều hoạt động ý nghĩa.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam mới phát tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy trên địa bàn tỉnh.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam tối ngày 12/9 phát tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy trên địa bàn tỉnh.
Ngày 9/8, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp cùng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) tổ chức Lễ nghiệm thu và bàn giao 100 nhà Đại đoàn kết cho bà con nhân dân huyện Hiệp Đức. Hoạt động đóng góp của BSR đã góp phần xóa 100/137 nhà tạm của huyện Hiệp Đức.
Trong những ngày này, người dân cả nước bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần. Trong niềm thương tiếc ấy, người dân Quảng Nam luôn lưu giữ hình ảnh người lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước khi về thăm cán bộ, chiến sĩ, nhân dân Quảng Nam dịp đón Tết Nhâm Thìn 2012, cách đây đã hơn 10 năm.