Vì sao nhiều dự án năng lượng tái tạo tại Ninh Thuận chưa được tháo gỡ?

Theo Sở Công thương Ninh Thuận, 2 dự án điện mặt trời vẫn chờ Kế hoạch điều chỉnh triển khai Quy hoạch Điện VIII để được gia hạn, trong khi điện gió vẫn chờ cơ chế giá điện để khởi công xây dựng.

Ninh Thuận sẽ trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước

UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, tỉnh đang đẩy nhanh tiến độ triển khai hàng loạt các dự án năng lượng tái tạo, nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài bày tỏ sự quan tâm và mong muốn thực hiện các dự án năng lượng tái tạo tại Ninh Thuận.

Ninh Thuận trên hành trình trở thành Trung tâm năng lượng tái tạo

Ninh Thuận đang đẩy tiến độ để triển khai hàng loạt các dự án năng lượng tái tạo. Trong đó, 3 dự án trọng điểm là Dự án LNG Cà Ná 1.500 MW, Dự án Thủy điện tích năng Phước Hòa và Bác Ái với tổng công suất 2.400 MW.

7 tháng năm 2024, khởi công và vận hành nhiều công trình lưới điện lớn

Trong 7 tháng đầu năm 2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã khởi công được 55 công trình, đóng điện vận hành 62 công trình lưới điện.

7 tháng năm 2024, đóng điện vận hành 62 công trình lưới điện

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 7 tháng đầu năm 2024, toàn đơn vị đã khởi công được 55 công trình; đóng điện vận hành 62 công trình lưới điện.

Tổng nhu cầu vốn đầu tư của EVN đến năm 2025 là 479.000 tỷ đồng

Tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn EVN giai đoạn 2021 - 2025 là 479.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu tư thuần là 278.215 tỷ đồng, góp vốn các dự án điện là 1.455 tỷ đồng, trả nợ gốc và lãi vay là 199.330 tỷ đồng.

Tổng nhu cầu vốn đầu tư của EVN tới 2025 là 479.000 tỷ đồng

Theo Quyết định phê duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn Tập đoàn là 479.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu tư thuần 278.215 tỷ đồng; trả nợ gốc và lãi vay 199.330 tỷ đồng.

Phát triển EVN thành Tập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh bền vững

Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho EVN là chỉ đạo công tác vận hành hệ thống điện quốc gia với mục tiêu đảm bảo cung cấp điện liên tục, ổn định, hiệu quả, đúng quy định, đảm bảo cung cấp điện.

Tổng nhu cầu vốn đầu tư của EVN đến năm 2025 là 479.000 tỉ đồng

Theo quyết định vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn EVN là 479.000 tỉ đồng

Khởi công 7 dự án nguồn điện với tổng công suất 3.643 MW và 150 MWp

Giai đoạn 2021 - 2025 sẽ khởi công 07 dự án nguồn điện với tổng công suất 3.643 MW và 150 MWp gồm: Thủy điện Hòa Bình MR, thủy điện Ialy MR, nhiệt điện Quảng Trạch I, thủy điện Trị An MR, thủy điện tích năng Bác Ái và điện mặt trời Phước Thái 2, 3.

Phê duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 năm của EVN

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 345/QĐ-TTg ngày 26/4/2024 phê duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Ninh Thuận hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng tái tạo

Ninh Thuận đã thu hút đầu tư phát triển nhiều dự án năng lượng và xem đây là một trong những ngành trụ cột ưu tiên phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước.

Trách nhiệm của EVN trước sai phạm của những dự án điện

Không hoàn thành đầu tư nguồn và lưới điện, hàng loạt dự án điện tái tạo hưởng giá FIT sai quy định, bất cập mua bán điện tại một số dự án nguồn điện, kéo dài thời gian chấm thầu, là những vết đen trong hoạt động của EVN suốt quá trình thực hiện quy hoạch điện VII và VII điều chỉnh.

Thi công Nhà máy điện mặt trời Phước Thái 2 và Phước Thái 3

Lễ triển khai thi công xây dựng công trình Nhà máy điện mặt trời Phước Thái 2 và Phước Thái 3 vừa được diễn ra tại huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.

Mới có 20/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đủ hồ sơ pháp lý

Tính tới ngày 25/8, vẫn còn 6 dự án với tổng công suất 284,7 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán với EVN dù đã được đốc thúc nhiều lần. Cũng đã có 67 dự án với tổng công suất 3.633,26 MW thỏa thuận giá điện với EVN.

Ninh Thuận sẽ khởi công nhiều dự án lớn trong quý II/2023

Trong quý II/2023, tỉnh Ninh Thuận sẽ đẩy nhanh tiến độ hoàn thành đồ án quy hoạch tỉnh, quy hoạch phân khu. Đồng thời triển khai các chương trình, đề án về phát triển nhà ở, đô thị, khu dân cư; khởi công một số khu đô thị mới như Đầm Cà Ná, Phủ Hà, Bắc Sông Dinh...

Những 'nút thắt' trong cơ chế giá cho dự án điện chuyển tiếp

Trong kiến nghị gửi Thủ tướng, 36 nhà đầu tư chỉ rõ các điểm chưa phù hợp trong xây dựng và ban hành cơ chế giá phát điện cho dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp.

Bộ Công Thương phản hồi kiến nghị liên quan đến chính sách giá năng lượng tái tạo

Tại đơn kiến nghị gửi đến Thủ tướng Chính phủ, 36 nhà đầu tư năng lượng tái tạo cho rằng, nếu áp dụng giá như đã đề xuất thì nguy cơ phá sản, vỡ các phương án tài chính hoàn toàn có thể xảy ra. Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) vừa có phản hồi về vấn đề này.

36 doanh nghiệp năng lượng tái tạo kiến nghị, Cục Điều tiết Điện lực phản hồi

Theo giải thích của Cục Điều tiết Điện lực, việc xây dựng giá điện cho các dự án năng lượng chuyển tiếp đảm bảo trình tự và thủ tục theo quy định.

Nhà đầu tư điện gió và điện mặt trời cùng lo phá sản, Bộ Công Thương lên tiếng

Cục Điều tiết điện lực khẳng định việc dự thảo và ban hành các quy định về khung giá điện nhà máy mặt trời, điện gió chuyển tiếp hoàn toàn đảm bảo trình tự và thủ tục theo quy định

Cục Điều tiết điện lực giải đáp các kiến nghị của nhà đầu tư dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp

Liên quan đến kiến nghị của các nhà đầu tư dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây, đại diện Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) đã làm rõ một số nội dung xoay quanh vấn đề này.

36 nhà đầu tư điện sạch 'cầu cứu' Thủ tướng, phản ánh EVN định giá thiếu hợp lý

36 nhà đầu tư có các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp tại Việt Nam và Hiệp hội Doanh nghiệp vừa có đơn gửi tới Thủ tướng, phản ánh những bất cập trong việc xây dựng và ban hành cơ chế giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.

EVN trao đổi hợp tác với Tập đoàn năng lượng Risen Energy

Hai bên cũng dành thời gian trao đổi một số thông tin về định hướng phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam; công nghệ lưu trữ điện mặt trời, cũng như các cơ hội hợp tác trong thời gian tới.

Khung giá mới không còn là 'phần quà' chia đều cho doanh nghiệp năng lượng tái tạo

Khung giá mới không còn là 'phần quà' chia đều cho doanh nghiệp năng lượng tái tạo

Triển vọng ngành điện 2023: Sẽ không còn là 'phần quà' chia đều cho mọi nhà

Việc Bộ Công thương vừa ban hành khung giá phát điện cho nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp đang đòi hỏi năng lực vận hành của các doanh nghiệp ở mức tối ưu.

Giá điện năng lượng tái tạo xuống mức thấp, cổ phiếu điện còn hấp dẫn?

Bộ Công thương đã đưa ra quyết định ban hành khung giá phát điện cho nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Mức giá mới sẽ làm giảm đáng kể tỷ suất sinh lời (IRR) của các dự án điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp.

Bộ Công Thương công bố giá mua điện mặt trời, điện gió

Ngày 7/1, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký ban hành Quyết định số 21/QĐ-BCT về khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Giá trần của dự án điện mặt trời mặt đất là 1.184,90 đồng/kWh, nhà máy điện gió trong đất liền là 1.587,12 đồng/kWh, nhà máy điện gió trên biển là 1.815,95 đồng/kWh.

Bộ Công Thương công bố giá mua điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp

Ngày 7.1, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký ban hành quyết định về khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.

Khung giá phát điện cho năng lượng tái tạo có gì mới?

EVN đã tính xong khung giá phát điện cho dự án NLTT, nhưng đề nghị Bộ Công thương dùng chuyên gia độc lập hoặc Hội đồng tư vấn để nghiên cứu kỹ.

Lối thoát cho loạt dự án điện mặt trời

Bộ Công thương vừa đề xuất Thủ tướng về nguyên tắc cho phép tiếp tục triển khai các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030 để tránh rủi ro pháp lý và lãng phí tài sản xã hội.

Bộ Công Thương nói về 'số phận' các dự án điện mặt trời được chấp thuận đầu tư

Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục phát triển các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư trong giai đoạn đến năm 2030; trường hợp các cơ quan thanh tra, kiểm tra phát hiện dự án nào có vi phạm thì sẽ xử lý nghiêm theo quy định, thậm chí là rút giấy phép.

Bộ Công Thương đề xuất làm thêm 2.428 MW điện mặt trời

Để tránh tranh chấp pháp lý với chủ đầu tư, Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ cho triển khai tiếp để năm 2030 vận hành thương mại gần 2.430 MW điện mặt trời.

Bộ Công Thương: Các dự án điện mặt trời cần được ưu tiên phát triển

Theo Bộ Công Thương, bên cạnh các dự án điện mặt trời bán điện cho lưới quốc gia, các dự án điện mặt trời theo hình thức tự sản xuất, tự dùng, không phát lên lưới điện; hay các dự án điện mặt trời sản xuất theo các loại hình năng lượng mới cần được ưu tiên phát triển.

Dù thua lỗ nặng nhưng Tasco vẫn rót 200 tỷ đồng vào T'Hospital

Tasco dự kiến sẽ rót thêm 200 tỷ đồng vào T'Hospital bằng tiền mặt, nguồn vốn lấy từ đợt phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư.