Một nhóm các nghệ sĩ âm nhạc truyền thống đã thực hiện dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện' với tổng thời lượng lên đến hơn 10 tiếng đồng hồ nhằm tôn vinh tác phẩm độc đáo này của đại thi hào Nguyễn Du.
Nhạc sĩ – nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng các nghệ sĩ vừa ra mắt dự án ngâm Kiều gắn liền với Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.
Chiều 2/4, tại Nhà hát Chèo Việt Nam (Hà Nội), nhà lý luận âm nhạc, nhạc sỹ Nguyễn Quang Long cùng các cộng sự ra mắt dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện'.
Lần đầu tiên toàn bộ Truyện Kiều với 3254 câu của đại thi hào Nguyễn Du được thể hiện với hình thức ngâm Kiều (lảy Kiều).
Sau một năm thực hiện, các nghệ sỹ dòng nhạc cổ truyền đã hoàn thành dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện' theo lối ngâm độc đáo gắn liền với kiệt tác 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du.
Sau một năm ấp ủ và thực hiện, dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện' tôn vinh lối ngâm độc đáo được sinh ra gắn liền với kiệt tác 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du, do nghệ sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long khởi xướng đã hoàn thành và ra mắt khán giả vào chiều 2-4.
Chiều 2/4, tại Nhà hát Chèo Việt Nam, nhạc sĩ - nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Long cùng nhiều nghệ sĩ đã tổ chức buổi ra mắt dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện'.
Mới đây, nhạc sỹ - nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng nhiều nghệ sỹ tên tuổi đã cùng nhau thực hiện một dự án mang tên 'Ngâm Kiều toàn truyện' với nhiều tâm huyết được gửi gắm trong đó.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng những người yêu mến giá trị truyền thống dân tộc vừa hoàn thành và chuẩn bị cho ra mắt dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện'.
Nghệ sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng những người yêu mến giá trị truyền thống dân tộc vừa hoàn thành và chuẩn bị cho ra mắt dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện'. Với quy mô, sự công phu, tâm huyết của những người thực hiện, 'Ngâm Kiều toàn truyện' không chỉ một lần nữa tôn vinh 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du, mà còn làm sống dậy lối ngâm độc đáo gắn liền với kiệt tác văn học bất hủ này trong đời sống hiện đại.
Trong số hàng trăm thanh niên lên đường nhập ngũ của huyện Gia Lộc có hai anh em sinh đôi Phạm Đức Bình và Phạm Đức Minh ở thôn Kênh Triều, xã Thống Kênh cùng viết đơn tình nguyện nhập ngũ.
Trước tình trạng chăn nuôi bấp bênh cả về đầu vào lẫn đầu ra, việc nuôi gia công cho doanh nghiệp lớn là một cách lựa chọn được xem là tối ưu.
Giá lợn hơi hôm nay 11/1 tiếp tục đà tăng trên cả nước khi miền Bắc vẫn tiếp tục là địa phương có mức giá thu mua cao nhất, miền Nam giá lợn đã tăng mạnh lên mức 80.000 đồng/kg.
Giá heo hơi hôm nay (11/1) duy trì đà tăng trên cả nước. Hưng Yên, Hà Nội, 2 'thủ phủ' chăn nuôi heo hơi miền Bắc hiện vẫn dẫn đầu cả nước với mức giá 82.000 đồng/kg.
Các chuyên gia khẳng định rằng, thông tin doanh nghiệp Việt Nam nhập gạo từ Ấn Độ là có thật nhưng chỉ nhập loại gạo 100% tấm về làm thức ăn chăn nuôi, ủ bia, nấu rượu...'Việt Nam bán cái mình có và mua những cái mình cần' - một chuyên gia chia sẻ.
Trong khi đồng bọn bị bắt và thi hành án về tội giết người thì Phạm Đức Bình trốn nã. Bình lẩn trốn nhiều nơi, rồi chọn mảnh đất giáp biên giới Camphuchia để 'ẩn nấp'. Tại đây, Bình đã kịp thay tên đổi họ, sống trong thân phận mới. Nhưng sau 23 năm trốn truy nã, Bình bị bắt, khép lại hành trình sống chui lủi.
Sau khi gây ra vụ án mạng khiến 1 người tử vong, đối tượng đã lẩn trốn qua nhiều địa phương, thay tên đổi họ hòng thoát tội.
Ngày 19/12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Nghệ An cho biết, vừa dẫn giải đối tượng Phạm Đức Bình (SN 1976, trú phường Quang Tiến, thị xã Thái Hòa, Nghệ An), kẻ bị truy nã suốt 23 năm về tội 'Giết người'.
Khởi tố nữ quái sát hại người phụ nữ đơn thân ở Bình Thuận, 19 nam nữ 'bay lắc' trong quán karaoke, kẻ giết người sa lưới sau 23 năm trốn truy nã... là những tin nóng ngày 19/12.
Sau chầu nhậu cách đây 23 năm, nhóm của Bình xảy ra xô xát với nhóm khác khiến 1 người tử vong. Sau khi gây nên chuyện, Bình bỏ trốn vào Nam và thay tên sống chui lủi.
Sau khi gây án, Bình bỏ trốn vào Tây Ninh, thay tên đổi họ để che giấu thân phận và lập gia đình tại đây.
Bị can Bình đến nhiều nơi trốn truy nã về tội giết người, đổi tên thành Long, nhưng cuối cùng không thoát.
Ngày 19/12, đối tượng giết người Phạm Đức Bình (SN 1976, trú phường Quang Tiến, TX.Thái Hòa, tỉnh Nghệ An) đã bị Công an tỉnh Nghệ An bắt giữ sau 23 năm lẩn trốn.
Gây án mạng xong, Bình bỏ trốn vào Tây Ninh và đổi tên. 23 năm sau, ông ta đã sa lưới cảnh sát.
Bị truy nã về tội giết người, Bình bỏ trốn khỏi địa phương. Sau 23 năm trốn nã, Bình đã bị công an bắt giữ đưa về quy án.
Sau khi cùng nhóm bạn đánh Long tử vong, Phạm Đức Bình đã bỏ trốn khỏi địa phương. Sau 23 năm lẩn trốn, Bình đã bị công an bắt giữ đưa về Nghệ An quy án.
Phạm Đức Bình bị truy nã về tội giết người. Sau 23 năm trốn vào tỉnh Tây Ninh, Bình bị bắt giữ trước sự ngỡ ngàng của chính quyền và người dân nơi đây.
Sau khi gây án giết người, Phạm Đức Bình bỏ trốn vào các tỉnh phía Nam, thay tên đổi họ, lấy vợ sinh con, tạo vỏ bọc là người hiền lành để che giấu quá khứ. Cho đến tận 23 năm sau, Bình đã phải trả giá cho tội lỗi của mình.
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng ngày càng cao của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Thời gian qua, Trường Cao đẳng Lào Cai chú trọng đổi mới, ứng dụng khoa học – công nghệ trong giảng dạy. Ông Phạm Đức Bình, Phó hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai cho biết, Năm học 2020 – 2021, nhà trường đào tạo, giảng dạy cho hơn 8.000 học viên, sinh viên với 76 ngành nghề. Trung bình mỗi năm, Trường Cao đẳng Lào Cai đào tạo hơn 4.000 lao động có trình độ từ sơ cấp đến cao đẳng nghề. Hầu hết học viên sau khi tốt nghiệp ra trường đều được tuyển dụng và làm thành thục công việc được đào tạo. Vũ Thắng, Hồng Ngọc/THQHVN
Giá thịt heo có xu hướng giảm nhưng vẫn còn đứng ở mức rất cao so với bình thường
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đồng Nai đã cùng cả nước bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế. Tiên phong trong phát triển công nghiệp, đến nay Đồng Nai là một trong số ít các địa phương có đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp (DN) đông đảo của cả nước. Các DN, doanh nhân hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực từ sản xuất, thương mại đến dịch vụ tư vấn, từ chế tạo máy đến chế biến sản phẩm nông nghiệp...
Trong chiến lược phát triển, Chính phủ đặt mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp (DN) trong năm 2020; kinh tế tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia kinh tế, nhìn một cách tổng thể, năng lực của nhiều DN Việt vẫn còn thấp so với DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và với DN đến từ những quốc gia trong khu vực.
Giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) của Việt Nam hiện cao hơn mặt bằng nhiều nước trên thế giới. Nguyên nhân chính là do nguồn nguyên liệu sản xuất TĂCN hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu.
Các cú sốc về giá heo trong thời gian qua đã khiến nhiều người bắt đầu nghĩ đến sử dụng thịt đông lạnh thay thế.