'Triển lãm tác phẩm của các họa sĩ đương đại hàng đầu trên thị trường mỹ thuật' đang diễn ra tại Hà Nội thu hút sự chú ý của giới họa sĩ, các nhà sưu tập và đầu tư nghệ thuật. Lần đầu tiên có một triển lãm gọi tên các họa sĩ hàng đầu trên thị trường mỹ thuật. Và điều quan trọng, có thể nói, đây là bước đi đầu tiên để xác định các tác phẩm mỹ thuật (hội họa, đồ họa, điêu khắc…) suy cho cùng cũng là hàng hóa.
Ít có triển lãm nào lại thu hút sự chú ý của giới họa sĩ như 'Triển lãm tác phẩm của các họa sĩ đương đại hàng đầu trên thị trường mỹ thuật' do Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) tổ chức, diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) từ ngày 6 đến 15-8.
Triển lãm là hoạt động góp phần ghi nhận những thành tựu, nỗ lực của họa sĩ cho sự phát triển của thị trường mỹ thuật Việt Nam.
Triển lãm 'Tranh trong mùa giãn cách' và cuốn sách cùng tên vừa ra mắt đã nối nhịp cầu đưa 126 tác phẩm của 44 họa sĩ sáng tác trong những ngày cả nước đồng sức đồng lòng chống đại dịch Covid-19 đến với công chúng yêu hội họa. Ða dạng về góc nhìn, xúc cảm nhưng tất cả tác phẩm đều thể hiện thông điệp nhân văn, lạc quan và trách nhiệm của con người về cuộc sống.
Trong thời điểm cả nước nỗ lực chống dịch Covid-19, giới mỹ thuật có nhiều hoạt động thiết thực chung tay cùng toàn xã hội tích cực tham gia phòng, chống đại dịch.
126 tác phẩm của các họa sỹ, được sáng tác trong những ngày cách ly có mặt trong triển lãm 'Tranh trong mùa giãn cách', do Ban Nhân Dân hằng tháng- Báo Nhân Dân phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, khai mạc sáng 15/6/2020, tại Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội. Đáng nói, triển lãm qui tụ rất nhiều họa sỹ đương đại nổi tiếng.
Việt Nam có hay không những 'họa sỹ triệu đô'? Cuối năm 2019, một tờ báo trong nước đưa ra danh sách 10 họa sỹ 'triệu đô' của Việt Nam. Nếu thoạt nghe nhiều người sẽ giật mình, chẳng lẽ Việt Nam nhiều danh họa 'nặng đô' đến thế? Thực ra, 'triệu đô' theo cách tính của hội họa Việt có hơi khác 'triệu views' trên youtube.
Chương trình 'Ủng hộ đuổi COVID-19', động viên các bác sỹ nơi tuyến đầu chống dịch, do hai nữ nhà báo ở Hà Nội và nhóm bạn bè lập ra, thu hút sự quan tâm của nhiều người, trong đó có các danh họa Việt. Đây cũng là cơ hội quý để những người yêu hội họa được sở hữu những tác phẩm của những nhân vật danh tiếng với giá cả phải chăng.
Từ lời phát động của hai nhà báo Phan Thanh Phong (Báo Nhân dân) và Võ Hồng Thu (Báo Sức khỏe và Đời sống) đăng tải trên trang cá nhân của mình vào trưa 13/3, với sự gợi ý của họa sĩ Đặng Tiến, một phiên đấu giá tranh có một không hai được mở ra ngay trong thời dịch bệnh.
Họa sĩ Phạm An Hải, người học trò thân tín của họa sĩ Trần Lưu Hậu cho biết, danh họa Trần Lưu Hậu vừa qua đời vào tối ngày 29-2-2020, hưởng thọ 92 tuổi.
Bạn gái cầu thủ Hà Đức Chinh, hot mom Trang Lou và Trúc Anh Pear đều học ngành Mỹ thuật và thường xuyên khoe khả năng hội họa trên trang cá nhân.
Tôi nhập 'Hội cú đêm' nhiều năm nay. Gần đây, bỗng nhận ra một thành viên mới thức đêm còn 'siêu' hơn tôi, ấy là người được mệnh danh 'họa sỹ triệu đô'. Phạm An Hải khoe tranh mới 'ra lò' trong 'ngôi nhà ảo' gần 2.000 thành viên (gồm những đồng nghiệp, những nhà sưu tập và đông đảo fan) sớm cũng khoảng 2 giờ sáng, muộn hơn, có thể 3, 4 giờ sáng.
Chuột hiếm khi xuất hiện trong hội họa hay điêu khắc Việt Nam. Lý do được nhiều nghệ sỹ đưa ra: Khó tạo hình. Nhưng năm 2020, rất nhiều họa sỹ, nhà điêu khắc đã tìm cách 'giải mã' chuột. Họ đưa đến cho khán giả cách nhìn đa chiều về con vật bị loài người xua đuổi xưa nay.
Chiếc xe hạng sang Maserati Ghibli là món quà kỷ niệm 4 năm ngày cưới của gia đình vlogger Trang Lou cùng Tùng Sơn có mức giá chính hãng khởi điểm 4,7 tỷ đồng cho bản tiêu chuẩn.
Bạn gái cầu thủ Hà Đức Chinh, hot mom Trang Lou và Trúc Anh Pear đều học ngành Mỹ thuật và thường xuyên khoe khả năng hội họa trên trang cá nhân.
Với 'Viết và đọc,' độc giả không chỉ được thưởng thức những sáng tác mới của các nhà văn, nhà thơ mà còn được thưởng lãm những họa phẩm độc đáo của các họa sỹ hàng đầu.
JVevermind, Huyme, Giang ơi hay An Nguy đều đã và đang là du học sinh với thành tích học tập khá ấn tượng.
Thị trường mỹ thuật trong nước vừa mới được gầy dựng đã bị vấn nạn tranh nhái, tranh giả làm cho nhiễu loạn. Nhiều người trong giới bày tỏ sự e ngại cho tranh Việt, khi thị trường vừa hình thành một lớp nhà sưu tập trẻ yêu mỹ thuật, nhưng tranh nhái, tranh giả vẫn công khai, thách thức dư luận.
Khó có thể tưởng tượng được tranh của bậc tiền bối Tạ Tỵ đang bị làm giả khắp nơi, bán ra thị trường quốc tế với giá hàng trăm ngàn USD, trong khi đó, những bức tranh thật quý giá sắp bị biến thành… phế liệu vì xuống cấp.