Người mất ngủ dễ mắc trầm cảm

Trên 50% người bệnh đến khám tại Viện có vấn đề rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ làm trầm trọng thêm chứng trầm cảm hoặc lo âu và ngược lại. Người mất ngủ có nguy cơ trầm cảm gấp 4 lần so với người không mất ngủ…

Trầm cảm vì rối loạn giấc ngủ

Giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Khi gặp vấn đề về giấc ngủ, nếu không được thăm khám, can thiệp kịp thời có thể gây nguy hiểm cả về sức khỏe thể chất và tinh thần.

Khó ngủ vì cảm giác 'giòi bò trong chân', bác sĩ lý giải nguyên nhân

Theo thống kê của Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai, trên 50% số bệnh nhân tới khám sức khỏe tâm thần có xuất hiện tình trạng rối loạn giấc ngủ.

Rối loạn giấc ngủ triền miên - nguy cơ trầm cảm cao gấp 4 lần

Có tới hơn 50% bệnh nhân bị rối loạn giấc ngủ đến khám mỗi ngày ở Viện Sức khỏe Tâm thần. Mà, người mất ngủ có nguy cơ trầm cảm cao gấp 4 lần người không mất ngủ. Số người bị rối loạn giấc ngủ đang ngày càng trẻ hóa.

Nguy cơ trầm cảm ở người mất ngủ cao gấp 4 lần

Theo các chuyên gia, mất ngủ làm trầm trọng thêm chứng trầm cảm hoặc lo âu và ngược lại. Người mất ngủ có nguy cơ trầm cảm gấp gần 4 lần so với người không mất ngủ.

Người mất ngủ thường xuyên có nguy cơ trầm cảm cao gấp 4 lần người ngủ bình thường

Tại Viện Sức khỏe Tâm thần, khoảng 80% bệnh nhân được phát hiện rối loạn giấc ngủ có liên quan đến căng thẳng trong cuộc sống, người bị mất ngủ có nguy cơ trầm cảm cao gấp 3,95 lần so với người thường…

Cô giáo mất ngủ triền miên, ngỡ là do tiếng ngáy của chồng

Mất ngủ trầm trọng, có nhiều đêm thức trắng, người phụ nữ thậm chí không dám ngủ chung giường với chồng, vì chồng ngủ ngáy. Bệnh nhân đã phải nhập viện điều trị

Hệ lụy khi rối loạn giấc ngủ kéo dài

Rối loạn giấc ngủ kéo dài làm tăng nguy cơ trầm cảm, sang chấn tâm lý. Tỷ lệ bệnh nhân mắc rối loạn giấc ngủ khám mỗi ngày đông hơn tại Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai.

Nữ bệnh nhân không thể ngủ vì luôn cảm giác hồi hộp, có 'dòi bò trong chân'

Số lượng bệnh nhân gặp rối loạn giấc ngủ tới Viện sức khỏe tâm thần Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai khám khá cao. Trong một buổi sáng ngồi khám, bác sĩ tiếp nhận khám tới trên 50% bệnh nhân có vấn đề rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ kéo dài làm tăng nguy cơ trầm cảm, sang chấn tâm lý.

10 dấu hiệu cảnh báo sa sút trí tuệ

Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Công Huân - Phòng Điều trị Tâm thần người già, Viện Sức khỏe Tâm thần cho biết, cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị sa sút trí tuệ (SSTT).

Sa sút trí tuệ - mối lo ngày càng bị trẻ hóa

Sa sút trí tuệ không chỉ là nỗi ám ảnh của người bệnh mà còn gây nhiều phiền toái cho gia đình, là gánh nặng của cả xã hội. Đáng lo ngại hơn khi người mắc hội chứng này ngày càng trẻ hóa và có chiều hướng gia tăng.

Sa sút trí tuệ ở người già: Cần được quan tâm đúng mức

Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới và hệ quả tất yếu là những chuyển dịch về gánh nặng bệnh tật, cụ thể hơn là các bệnh lý liên quan tới tuổi già đang tăng lên đáng kể. Sa sút trí tuệ là một trong những bệnh điển hình nhất mà người cao tuổi ở Việt Nam thường mắc phải.

Cách sống cùng người mắc bệnh thường xuyên 'nhớ nhớ quên quên'

Cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có 1 người được chẩn đoán sa sút trí tuệ - căn bệnh tạo áp lực lớn đến kinh tế cũng như chất lượng sống của người mắc.

Cứ mỗi 3 giây có một người bị bệnh sa sút trí tuệ

Cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị bệnh sa sút trí tuệ (SSTT). Năm 2019, có 55 triệu người bị SSTT. Theo dự đoán, đến năm 2030, thế giới có 78 triệu người, và 2050 con số này tăng tới 139 triệu người mắc SSTT.

Căn bệnh cứ 3 giây có 1 người mắc, chăm sóc thế nào?

Hiện nay tuy chưa có cách chữa trị chứng sa sút trí tuệ nhưng nếu được chẩn đoán sớm có thể giúp người mắc và gia đình có sự chuẩn bị cho tương lai.

Phạt 2 ôtô đầu kéo 150 triệu đồng vì chở quá tải, tài xế 'cố thủ' trong xe trên QL5

Cơ quan chức năng Hà Nội đã lập biên bản phạt 2 ô tô đầu kéo 150 triệu đồng lỗi chở quá tải và tài xế 'cố thủ' trong xe nhiều giờ trên QL5.