Áp thấp nhiệt đới có khả năng hình thành bão số 4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan ngại nhất là mưa lớn có thể gây ngập lụt đô thị.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp, bão số 4 sắp đổ bộ có thể gây mưa lớn, không loại trừ khả năng sẽ xảy ra ngập lụt, lũ quét như năm 2020 tại các tỉnh miền Trung.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang có dấu hiệu di chuyển chậm lại và có khả năng hình thành bão số 4. Trước tình hình đó, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã bày tỏ lo ngại thời tiết có những diễn biến bất thường, khó lường.
Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông sẽ mạnh lên thành bão số 4, dự báo sẽ đổ bộ vào đất liền các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Nam vào chiều mai (19/9/2024). Cơn bão này tuy không mạnh, nhưng lượng mưa rất lớn, nguy cơ gây ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất ở các tỉnh Trung Trung Bộ và Tây Nguyên…
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp lo ngại bão số 4 sắp đổ bộ có thể gây mưa diện rộng với lượng khá lớn, tập trung vào các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, không loại trừ khả năng sẽ tạo ngập lụt diện rộng như năm 2020
Theo dự báo của Cơ quan khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang có dấu hiệu di chuyển chậm lại và có khả năng hình thành bão số 4. Trước tình hình đó, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã bày tỏ lo ngại thời tiết có những diễn biến bất thường, khó lường.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các bộ, ban ngành và trực tuyến với 11 tỉnh, thành phố ven biển từ Ninh Bình - Bình Định để triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Dự báo trưa mai, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão với cường độ cấp 8, giật cấp 10, tâm bão trên vùng biển ven bờ từ Quảng Trị-Quảng Nam, cách Quảng Trị khoảng 110km về phía Đông Đông Nam. Tuy có cường độ không mạnh bằng bão số 3 nhưng cơn bão này có khả năng gây mưa lớn diện rộng, nguy cơ ngập lụt, sạt lở đất là rất lớn.
Với lượng mưa do áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) sẽ mạnh lên thành bão, có thể lên đến trên 600mm, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các tỉnh miền Trung rà soát tình trạng ngập lụt theo từng kịch bản để có phương án sơ tán dân.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão từ ngày mai (19/9) sẽ gây mưa lớn từ Hà Tĩnh - Quảng Ngãi.
Chiều 1-8, tại Học viện Lục quân, TP Đà Lạt, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức bế mạc Lớp tập huấn toàn quân, triển khai thực hiện Luật Phòng thủ dân sự năm 2024.
Ngày 23/7, theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh, bão số 2 (Prapiroon) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và di chuyển vào bờ biển khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng gây gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 9 và mưa rải rác, có nơi mưa vừa đến mưa to.
Sáng 28/6, Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh đã tổ chức Hội nghị Tuyên truyền, phổ biến Luật Phòng thủ dân sự và các văn bản pháp luật về phòng ngừa, ứng phó khắc phục thảm họa động đất, sóng thần, lũ lụt, hóa chất độc xạ và tìm kiếm cứu nạn trên biển cho nhân dân xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Người dân xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được trang bị những kiến thức cơ bản về Luật Phòng thủ dân sự; quy trình, kỹ năng phòng ngừa, ứng phó gió bão, lũ lụt, động đất, sóng thần, hỏa hoạn và các thảm họa thiên tai
Ngày 22-5, đoàn công tác Cục Cứu hộ - Cứu nạn (CH-CN), Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam do Đại tá Phạm Hải Châu, Phó cục trưởng Cục CH-CN làm Trưởng đoàn đã kiểm tra các đội tàu thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn trên biển của Vùng 4 Hải quân.
Ngày 11/4, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp với sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh.
Trong khuôn khổ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ nhất, sáng 6/12, tại xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, thừa ủy quyền của thủ trưởng Bộ Tư lệnh BĐBP, Bộ Chỉ huy BĐBP Kon Tum phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương hai bên biên giới tổ chức trao tặng học bổng 'Nâng bước em tới trường' cho các em học sinh và trao tặng bò giống cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở địa bàn khu vực biên giới tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và tỉnh Attapeu (Lào).
Diễn ra từ ngày 23 - 24/5, Đại hội Công đoàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã thành công tốt đẹp. Tham dự Đại hội có đồng chí Nguyễn Văn Hả - Ủy viên Ban thường vụ, Trưởng ban Chính sách Pháp luật và Quan hệ Lao động, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) tỉnh Kon Tum; đồng chí Phạm Hải Châu, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy huyện Ngọc Hồi và 100 đại biểu đại diện cho 69/69 công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn Lao động huyện Ngọc Hội và 1.886 đoàn viên.
Ngày 10-9, chương trình diễn tập cứu hộ, cứu nạn chung do Bộ Quốc phòng 3 nước Lào, Việt Nam, Campuchia phối hợp tổ chức đã khai mạc tại huyện Naxaythong, thủ đô Viêng Chăn, Lào.
Đợt diễn tập tạo cơ hội cho các bên tham gia trao đổi bài học, kinh nghiệm và văn hóa, góp phần tăng cường quan hệ đoàn kết, xây dựng lòng tin giữa các lực lượng vũ trang 3 nước.
Trong 4 ngày (23 – 26/6), đoàn công tác của Thường trực huyện ủy, lãnh đạo HĐND, UBND huyện Đà Bắc đã đến thăm và làm việc tại huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) để nắm bắt tình hình phát triển KT-XH của bà con huyện Đà Bắc chuyển dân làm kinh tế mới, phục vụ xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình hơn 30 năm về trước.
Bộ Tổng Tham mưu vừa tổ chức tập huấn phòng thủ dân sự (PTDS) toàn quân khu vực phía Bắc năm 2022.
Nằm trong khuôn khổ Chương trình tập huấn Phòng thủ dân sự toàn quân khu vực phía Bắc, chiều 26-5, tại Sư đoàn 390 (Quân đoàn 1), lớp tập huấn đã tham quan đội mẫu của Sư đoàn 390 thực hành cơ chế: Ban chỉ huy Phòng thủ dân sự-phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh ứng phó thảm họa cháy rừng và tham quan đội mẫu của Quân đoàn 1 thao diễn, xử lý tình huống: Ứng phó thảm họa cháy rừng..
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng 12/9, bão Côn Sơn đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và đổ bộ vào các tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi với sức gió cấp 6-7, giật cấp 9 và tiếp tục suy yếu thành vùng thấp.
Chiều 11/9, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai tổ chức cuộc họp trực tuyến với các bộ, ngành liên quan và 5 tỉnh, thành phố gồm: Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Dự báo bão số 5 ảnh hưởng trực tiếp đến ven biển miền Trung, lực lượng quân đội đã chuẩn bị hơn 3.700 phương tiện cùng trực thăng để sẵn sàng ứng phó với tình huống khẩn cấp.
Hiện tại, ở các tỉnh như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi…đã có gió giật cấp 5, cấp 6 và mưa rất to. Từ đêm nay đến sáng ngay mai, bắt đầu tập trung có mưa to với lượng mưa từ 200-300 mm. Một số nơi còn cao hơn và nguy cơ lũ ngập lụt cục bộ tại 40 huyện.
Lực lượng chức năng lên phương án, chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó với bão số 5, trong đó công tác sơ tán dân được quan tâm trên tinh thần di dân tại chỗ là chủ yếu 'xã nào ở xã đó, thôn nào ở thôn đó'.
Chiều nay, 11-9, Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai tổ chức cuộc họp trực tuyến chỉ đạo ứng phó với bão số 5 (bão Conson) và mưa lũ lớn.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, thách thức lớn nhất hiện nay là bão số 5 đổ bộ đất liền trong giai đoạn dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Vì vậy, trong chỉ đạo cần quyết liệt, cách làm phải khác và kịch bản cũng đòi hỏi chi tiết hơn.