Hà Nội hiện có 2.711 sản phẩm OCOP, trong đó 745 sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề; nhiều sản phẩm đạt OCOP 5 sao, 4 sao từ các làng nghề nổi tiếng như gốm sứ Bát Tràng; mây tre đan Phú Vinh; dệt lụa Vạn Phúc; khảm trai Chuyên Mỹ; sơn mài Hạ Thái; dệt tơ sen Phùng Xá, trà sen Tây Hồ... Các sản phẩm của làng nghề đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, một số có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Với những giá trị độc đáo, từ văn hóa, lịch sử đến kinh tế - xã hội, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) không chỉ hội tụ đầy đủ các tiêu chí của một làng nghề truyền thống, mà còn xứng đáng trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.
Huyện Gia Lâm đã hoàn thiện hồ sơ trình các cấp công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) có 2 làng nghề truyền thống làm gốm sứ là Bát Tràng và Giang Cao. Sản phẩm gốm sứ ở Bát Tràng không chỉ phục vụ sinh hoạt mà còn kết tinh giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ cao.
Với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng hiện đại, huyện Gia Lâm đã xây dựng nhiều kế hoạch, triển khai quy hoạch xây dựng phân khu đô thị sông Hồng tạo động lực phát triển và bảo tồn di sản làng nghề truyền thống Bát Tràng.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) có 1.900/2.287 hộ dân, 3 trường học cùng nhiều công trình khác bị ngập trong nước. Các học sinh Trường Mầm non của xã phải nghỉ học từ ngày 11-9; còn Trường Tiểu học và Trường Trung học cơ sở sắp xếp cho học sinh học online...
Những ngày này, trên địa bàn thành phố Hà Nội, lực lượng công an, quân đội đang phối hợp các đơn vị nỗ lực bảo vệ tài sản, an toàn tính mạng cho nhân dân. Việc làm của các lực lượng vũ trang giúp thắm hơn tình quân, dân trong lũ dữ.
Tính đến sáng 11-9, mực nước sông Đuống và sông Hồng đi qua địa phận huyện Gia Lâm ở trên mức báo động 2, nguy cơ lên báo động 3. Theo số liệu thống kê, toàn huyện có 15 xã ven đê chịu ảnh hưởng trực tiếp.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) đã gìn giữ, bảo tồn và phát huy nghề làm gốm truyền thống hơn một nghìn năm tuổi. Nhân dân nơi đây luôn tự hào về nghề làm gốm mang đậm văn hóa, tinh hoa của người Việt. Để rồi họ tích cực, sáng tạo, đổi mới làm ra những sản phẩm gốm tinh xảo, bắt mắt đáp ứng thị hiếu khách hàng và từng bước đưa làng nghề truyền thống trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội.
Tuy không sinh ra và lớn lên ở xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nhưng nghệ nhân Nguyễn Hùng đã góp phần lan tỏa tên tuổi của làng gốm bằng những tác phẩm tinh xảo, có giá trị nghệ thuật cao. Đặc biệt, anh đã gây bất ngờ với giới chuyên gia khi sáng tạo ra loại men hoàng thổ liên hoa độc đáo, thể hiện sự hòa quyện giữa truyền thống với hiện đại.
Ngày 16-5, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) đã đón nhận danh hiệu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu của thành phố Hà Nội. Như vậy, thành phố Hà Nội hiện có 65 xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và 3 xã đang chờ công nhận.
Ngày 16/5, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu. Đến dự có đại diện Văn phòng điều phối xây dựng NTM TP Hà Nội.
Sáng ngày 16/5, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới kiểu mẫu.
Sáng 16-5, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Sau hơn 10 năm nỗ lực phấn đấu, đến nay, 20/20 xã của huyện Gia Lâm đã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, trong đó có 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) diễn ra với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc, nhận được sự hưởng ứng tích cực từ hàng nghìn người dân và khách du lịch. Dưới đây là nội dung phóng sự về chủ đề này của Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam.
Trong 3 ngày, từ 23 đến 25-3 diễn ra Lễ hội làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo nhân dân, du khách. Đặc biệt là nghi thức rước nước, nước được lấy từ dòng Nhị Hà cho vào chóe cúng dâng vào đại đình và được dùng để cúng tế cả năm.
'Tôi chưa bao giờ được xem lễ hội làng nghề truyền thống nào tuyệt vời như thế này'. Lễ hội làng nghề truyền thống Bát Tràng đã tạo ấn tượng mạnh với du khách quốc tế.
Trung tâm Thiết kế sáng tạo Bát Tràng sẽ hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn, phát triển hoạt động thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với phát triển các hình thức du lịch trải nghiệm.
Ngày 22/3, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức đoàn kiểm tra công tác tổ chức Lễ hội truyền thống làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).
Những ngày cuối năm Quý Mão, làng nghề Bát Tràng (huyện Gia Lâm) trở nên nhộn nhịp, đông đúc hơn. Từng đoàn xe tải chở những chuyến hàng gốm sứ đi muôn nơi; nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế tìm đến tham quan, mua sắm…
Sau khi tiếp nhận phản ánh về việc điểm trông giữ xe tại chợ gốm cổ truyền Bát Tràng thu sai quy định của UBND TP Hà Nội, chính quyền địa phương đã nhắc nhở đơn vị trông xe.
Ngày 23-12, Đoàn công tác Hội Nhà báo tỉnh Chiang Mai - Thái Lan, do ông Amnat Jongyotying - Chủ tịch Hội Nhà báo kiêm Chủ tịch Hiệp hội Phát thanh, Truyền hình và Truyền thông tin tức tỉnh Chiang Mai (Thái Lan) làm Trưởng đoàn đã đến thăm làng nghề gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội).
Tích cực triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính và nỗ lực giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, góp phần xây dựng người Gia Lâm thanh lịch, văn minh...
Nhờ chuyển đổi sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, nhiều làng nghề đã trở thành kiểu mẫu, đời sống của người dân được nâng lên. Tuy nhiên việc triển khai phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường, phát triển xanh, bền vững vẫn gặp không ít thách thức.
Làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) cách trung tâm Hà Nội 17km phía Bắc. Nghề gốm ở làng truyền từ đời này sang đời khác, làm nên thương hiệu gốm sứ và gạch nổi tiếng, đi vào ca dao và văn hóa người Việt. Từ một làng nghề khói bụi, Bát Tràng đã và đang xây dựng làng nghề xanh!
Sáng nay (15-8) tại UBND xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội đã diễn ra Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 2023 với nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đến dự và phát biểu.
Sáng 15-8, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm tổ chức 'Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2023'. Đây là một trong 3 đơn vị làm điểm cấp thành phố về thực hiện 'Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc'.
Sáng 15/8, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) Trung ương tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Ngày hội toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2023 tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội).
Sáng 15/8, Ban Chỉ đạo (BCĐ) 138 xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) tổ chức 'Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2023'. Đây là 1 trong 3 đơn vị làm điểm cấp TP về thực hiện 'Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc'.
Phát triển du lịch sẽ giải quyết tốt bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề, xuất khẩu trực tiếp, cũng như quảng bá được nét đẹp văn hóa các làng nghề của TP Hà Nội. Tuy vậy, đây cũng là chặng đường dài cần cách làm sáng tạo, ứng dụng công nghệ đi kèm với sản phẩm đa dạng gắn với những câu chuyện sinh động để thu hút du khách.
Trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, những nghệ nhân, thợ giỏi, người làm nghề vẫn lưu giữ được những nét tinh hoa của nghề, song cũng nhanh nhạy ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cải tiến quy trình sản xuất, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng xu thế của thị trường.
Nằm ở tả ngạn sông Hồng, cách trung tâm Hà Nội 10km, làng gốm cổ Bát Tràng là địa chỉ du lịch giới thiệu tinh hoa nghề truyền thống làm gốm lâu đời và nổi tiếng. Cùng với lịch sử hình thành khoảng 600 năm với dấu ấn văn hóa, tâm linh đậm nét, làng Bát Tràng cũng là một trong những 'cái nôi ẩm thực' đặc sắc của Hà Nội. Cỗ Bát Tràng nổi tiếng bởi nét đặc sắc rất riêng đã được người dân gìn giữ và phát huy hàng trăm năm nay.
Chỉ còn hơn mười ngày nữa là đến Tết Nguyên đán 2023. Những ngày này về xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm), không khí sản xuất, mua bán đồ gốm sứ đang diễn ra sôi động. Không chỉ có hàng hóa cung cấp cho thị trường, Bát Tràng hôm nay còn thu hút rất đông khách thăm quan, du lịch.
Được mệnh danh là 'đất trăm nghề', Hà Nội là nơi dẫn đầu cả nước về số lượng làng nghề với 1.350 làng nghề; trong đó, có 318 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội.
Được Sở Du lịch lựa chọn là 1 trong 4 điểm đến trọng điểm của Hà Nội nhân dịp SEA Games 31, những ngày này, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm gốm sứ tại làng nghề Bát Tràng, huyện Gia Lâm đang hối hả chuẩn bị các sản phẩm quà tặng, lưu niệm phục vụ du khách.
Các điểm tham quan ở Hà Nội như Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn Miếu-Quốc Tử Giám hay điểm vui chơi giải trí như Không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm, Vườn thú Thủ Lệ... đón lượng khách tăng đột biến.
SEA Games 31 là dịp hàng nghìn vận động viên, quan chức thể thao, khán giả quốc tế đến Việt Nam, nhất là Hà Nội, nơi diễn ra lễ khai mạc, bế mạc và nhiều nội dung thi đấu. Sự kiện thể thao sôi động này là cơ hội để chúng ta thu hút khách du lịch quốc tế. Bởi vậy, Hà Nội cần đẩy mạnh quảng bá về tiềm năng du lịch, đổi mới các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ... nhằm tạo 'cú huých' khôi phục du lịch.
Nhằm làm mới sản phẩm du lịch và tạo điều kiện để đón khách quốc tế đến Hà Nội, làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đang chuẩn bị các điều kiện về hạ tầng, dịch vụ thu hút khách trở lại.
Du lịch Hà Nội sẵn sàng chào đón du khách đến với Thủ đô, các hoạt động du lịch đã mở cửa trở lại theo phương châm 'an toàn, linh hoạt, kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19'.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, Làng Gốm Bát Tràng không chỉ nổi bật với sắc màu văn hóa truyền thống mà còn là địa điểm độc đáo thu hút khách du lịch.
Qua Tờ trình của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Gia Lâm, cùng các phòng ban khác, UBND huyện Gia Lâm đã tiến hành 'hợp thức hóa' cho sai phạm tại khu đất cây xanh thuộc dự án Cụm sản xuất làng nghề tập trung xã Bát Tràng.