Những sản phẩm làm đẹp bằng tế bào gốc đang được quảng cáo, rao bán tràn lan. Thậm chí tế bào gốc đang được nhiều cơ sở thẩm mỹ ở TPHCM thổi phồng như 'thần dược' để lôi kéo khách hàng. Thực chất, loại hình làm đẹp này chưa được Bộ Y tế công nhận và cho phép ứng dụng tại Việt Nam.
Ngày 29.7, Trường đại học Nam Cần Thơ và Bệnh viện Đại học Nam Cần Thơ phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế 'Quản lý ung thư trong thời đại mới: Cập nhật những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung thư ở Việt Nam và trên thế giới'.
Chuyên gia chỉ rõ nguyên nhân trẻ dễ bị sốc nhiệt và cách phòng chống, cấp cứu khi trẻ bị sốc nhiệt.
Gần đây có thông tin cho rằng người uống nhiều cà phê có thể mắc viêm loét dạ dày và lâu dài bệnh này sẽ dẫn đến ung thư dạ dày khiến nhiều người hoang mang, lo lắng.
Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như hiện nay người chơi thể thao càng phải cẩn trọng để bảo vệ sức khỏe.
Nhiều người Việt tại Nhật Bản nói họ không có ai ở gần để tham vấn các vấn đề về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần
Trẻ béo phì sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh mạn tính như cao huyết áp, cao mỡ máu, gan nhiễm mỡ, tiểu đường…
Nhân ngày thế giới phòng chống ung thư 4/2, với sự tư vấn của các chuyên gia, xin gửi đến độc giả những cuốn sách, bộ sách hay giúp bạn hiểu đúng về căn bệnh này.
Ung thư là tập hợp của nhiều bệnh lý phức tạp nên cần được điều trị và chăm sóc theo nhóm đa mô thức và đa ngành để đạt hiệu quả cao hơn.
Dù có ưu điểm giúp người bệnh phát hiện sớm ung thư song không phải ai cũng cần phải tầm soát ung thư ngay.
Tại Việt Nam, ung thư là căn bệnh khi nhắc tới đã khiến nhiều người lo sợ. Đánh vào tâm lý đó, các dịch vụ tầm soát ung thư cũng nở rộ.
Với quảng cáo phát hiện ung thư chỉ với 1 lần thử máu, rất nhiều người tin rằng chỉ thử máu có thể biết mình có mắc bệnh ung thư hay không và vì thế không ít người đã đi xét nghiệm máu. Sự thật thế nào?
Trong 'cuộc chiến' với ung thư, bác sĩ đóng vai trò là'người tham mưu' còn thuốc men là 'vũ khí', TS.BS Phạm Nguyên Quý (Khoa Nội khoa Ung thư, Bệnh viện Trung ương Kyoto Miniren, Đại học Kyoto) chia sẻ như vậy và cho biết thêm cần có nguồn thuốc ổn định, đảm bảo chất lượng để bệnh nhân không 'thua trận' bởi lý do 'vì xài thuốc kém chất lượng','vì thuốc giả'.
Theo các bác sĩ, tại Việt Nam, số ca mắc Covid-19 hiện là trên 10 triệu. Trong khi đó, tỷ lệ mắc hoại tử xương hàm là vô cùng thấp. Vì vậy, người dân không nên quá lo lắng về căn bệnh này.
Tỷ lệ mắc bệnh thấp vì vậy các chuyên gia cho rằng việc người dân từng mắc Covid-19 đi tầm soát bằng chụp MRI hoặc CT để xem 'xương sọ, xương hàm có sao không' là vô ích, tốn kém.
Đó là nhận định của TS.BS Phạm Nguyên Quý, Khoa Ung thư nội khoa, Bệnh viện Trung ương Kyoto Miniren, Nhật Bản về những ca bệnh bị hoại tử xương hàm ở người đã từng mắc COVID-19.
Nhiều người tin rằng ăn mì gói, sử dụng lò vi sóng, uống nước đun sôi để nguội sẽ bị ung thư; khi bị ung thư không được đụng dao kéo, hóa trị, xạ trị và nên bỏ đói khối u (?!)... Hiểu sai và tin lầm về ung thư khiến nhiều người trả giá đắt
Trong khi các đơn vị y tế chính thống nỗ lực truyền tải những thông tin thực tế có tính khoa học, thì những 'tin đồn' về tác nhân gây ung thư, những bài thuốc, phương pháp điều trị 'thần kỳ'… cũng xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội.
Ba diễn giả đồng thời cũng là tác giả cuốn sách 'Một nửa sự thật' vừa ra mắt mới đây đã tham gia buổi tọa đàm online làm rõ nhận định về nhân tố enzyme của BS Hiromi Shinya.