Các chuyên gia tranh luận cuốn sách 'Một nửa sự thật'

Ba diễn giả đồng thời cũng là tác giả cuốn sách 'Một nửa sự thật' vừa ra mắt mới đây đã tham gia buổi tọa đàm online làm rõ nhận định về nhân tố enzyme của BS Hiromi Shinya.

Vì sao chưa thể cấp phép vắc-xin nội?

Trong khi thử nghiệm pha 3 cần hàng chục nghìn người tham gia, vắc-xin ngoại đã vào Việt Nam. Bên cạnh đó, vấn đề không chỉ là cần bao nhiêu tình nguyện viên.

Đồ bảo hộ chống Covid-19 có thực sự là 'vũ khí' bảo vệ nhân viên y tế?

Do hệ số dẫn nhiệt của vật liệu nilon nhỏ, nên khả năng trao đổi nhiệt của bộ quần áo bảo hộ rất thấp.

Nguyên nhân Covid-19 dễ 'lẻn' vào các cơ sở y tế

Covid-19 không phải là căn bệnh duy nhất 'tấn công' các bệnh viện. Tuy nhiên, do những đặc tính như khó phát hiện, dễ lây lan… SARS-CoV-2 dễ 'lẻn' vào cơ sở y tế.

Đã tiêm vắc xin phòng Covid-19 vẫn phải đeo khẩu trang

Người dân được khuyến cáo thực hiện các quy tắc phòng, chống dịch dù đã tiêm vắc-xin ngừa Covid-19. Bởi, hiệu quả bảo vệ của vắc-xin không đạt 100%, đặc biệt là khi 'đối mặt' với các biến thể mới.

Bệnh nhân ung thư nào có thể tiêm vắc-xin Covid-19?

Bệnh nhân ung thư đang điều trị có thể tiêm vắc-xin Covid-19, miễn không có tiền sử bị dị ứng với một trong các thành phần trong sinh phẩm.

Chẩn đoán theo đà: Chuyện tai hại có thật ở Nhật, 12 triệu người là nạn nhân mỗi năm ở Mỹ!

Bài viết dưới đây nói về 'Diagnosis Momentum', tạm dịch là 'Chẩn đoán theo đà'. Đó là hiện tượng một người nghĩ tới tên bệnh nào đó và những người khác cũng chỉ hướng theo đó để tìm cách khẳng định bệnh trạng đó mà bỏ qua những khả năng khác.

'Rước họa vào thân' vì An cung ngưu hoàng hoàn

An cung ngưu hoàng hoàn có dược tính là làm giảm hiện tượng đông máu. Do đó, việc sử dụng An cung ngưu hoàng hoàn với người đang bị vỡ mạch máu não hay xuất huyết não không khác gì 'thêm dầu vào lửa'.

BS Phạm Nguyên Quý: Vì sao trí tuệ nhân tạo vẫn phải 'đau đầu' khi 'động tới' bệnh ung thư?

Dù học máy đang có rất nhiều hứa hẹn, nó cũng đang phải đối mặt với những thử thách nhất định, đặc biệt là trong chẩn đoán ung thư giai đoạn sớm - rất sớm.

Tuổi tác có liên quan đến khả năng mắc bệnh Ung thư vú hay không?

Tuổi tác thậm chí là một yếu tố nguy cơ của ung thư nói chung, không chỉ riêng ung thư vú. Có nghĩa là tuổi càng tăng thì khả năng mắc bệnh ung thư càng cao.

Tại sao cần phải khám sức khỏe định kỳ và tầm soát ung thư định kỳ?

'Tầm soát ung thư là việc thực hiện thăm khám và xét nghiệm phù hợp ở người khỏe mạnh không có triệu chứng gì, với hi vọng phát hiện và điều trị ung thư ở giai đoạn sớm, mang lại hiệu quả điều trị cao hơn, chất lượng cuộc sống tốt hơn nhờ vào việc phát hiện sớm.', TS. BS Phạm Nguyên Quý cho biết.

Bệnh nhân ung thư vú sau khi phẫu thuật có khả năng di căn và tái phát hay không?

Theo TS. BS. Phạm Nguyên Quý (BV Trung ương Miniren Kyoto, BV Đại học Kyoto), ung thư khi tái phát có thể xuất hiện lại cùng chỗ (tái phát tại chỗ) hoặc ở chỗ khác (di căn xa).

7 kỹ năng ít người biết đến nhưng cần có để trở thành một bác sĩ tốt

Bạn cần những gì để thực sự thành công khi bắt đầu hành nghề bác sĩ? Những điều gì làm nên một bác sĩ tốt? Đáp án phụ thuộc vào người trả lời.

Những sự thật về ung thư trẻ em: Cha mẹ cần biết để chăm sóc và giúp con điều trị thành công

Không giống như nhiều bệnh ung thư ở người lớn, ung thư ở trẻ em không liên quan nhiều đến lối sống hoặc các yếu tố nguy cơ trong môi trường...