Dự toán thu ngân sách nhà nước (NSNN) là khâu đầu tiên trong quá trình quản lý NSNN, định hướng trong việc phân bổ nguồn lực, quản lý thu chi ngân sách, thúc đẩy quản lý, khai thác tăng thu tại các địa phương. Đây là kết quả tổng hợp của ba yếu tố quyết định: Kinh tế, chính sách thu và hiệu quả quản lý thu, trong đó kinh tế là tiền đề quyết định đến thu NSNN. Vì vậy, để dự báo thu sát thực tế, dự báo kinh tế đòi hỏi phải chính xác.
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Với quyết tâm hoàn thành cao nhất nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (NSNN), ước thực hiện cả năm 2023, tổng thu do cơ quan thuế quản lý vượt khoảng 5,5% dự toán, bằng 95,4% so với thực hiện năm 2022.
Tổng cục Thuế đã triển khai 10 nhiệm vụ trọng tâm và 22 nhóm giải pháp tăng cường quản lý thu, chống thất thu gắn với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Tại Hội nghị tổng kết ngành Thuế diễn ra chiều 21/12, bà Phạm Thị Tuyết Lan, Vụ trưởng Vụ Dự toán thu thuế (Tổng cục Thuế) cho biết: Tổng thu do cơ quan Thuế quản lý tính đến ngày 20/12 là 1.396.430 tỷ đồng, đạt 101,7% dự toán, trong đó thu nội địa ở mức 1.336.487 tỷ đồng, đạt 100,4% so dự toán.
Ngành thuế hướng tới mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2024 được Quốc hội giao là 1.486.413 tỷ đồng.
Nhiều năm nay, tuyến Quốc lộ 60 đoạn gần cổng Khu Công nghiệp An Nghiệp, phường 7, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) xuất hiện hàng trăm lô, sạp bày bán đủ loại thực phẩm, quần áo, giày dép, đồ ăn vặt… Việc mua bán diễn ra tràn lan dưới lòng lề đường gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường trong khu vực.
Theo đánh giá của Tổng cục Thuế, số thu ngân sách qua các tháng đầu năm đang có dấu hiệu suy giảm nhanh. Trước tình hình này, ngành Thuế đang tích cực triển khai thực hiện các giải pháp tăng cường công tác quản lý thu, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu năm 2023.
Nhiều doanh nghiệp và hiệp hội kiến nghị tiếp tục gia hạn việc giảm thuế VAT đến hết năm 2023 để tiếp tục giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Trong bối cảnh sau 2 năm chống chọi vượt qua đại dịch Covid-19, người lao động (NLĐ) đã không còn tích lũy, việc bị bồi thêm cú sốc mất việc, giảm việc ngay khi tết cận kề đang khiến bao nỗi lo toan chồng chất.
Sự nỗ lực của các cơ quan nhà nước sẽ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh sau đại dịch Covid-19 góp phần đảm bảo tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Cuối cùng, chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 đã hoàn thành vượt dự toán, đảm bảo nguồn lực chi phục vụ cho các nhiệm vụ thường xuyên và đặc biệt là cho công tác phòng chống dịch COVID-19 và đảm bảo an sinh xã hội. Đằng sau những con số tưởng như khô khan ấy là cả chuỗi những ngày tháng không thể quên, với gói mì tôm pha vội trong đêm, những lần tranh thủ chợp mắt và cả những buổi tan làm lúc 1-2 giờ sáng… của các cán bộ làm công tác dự toán thu.
Thời gian qua, người dân phường Cốc Lếu (thành phố Lào Cai) rất bức xúc trước tình trạng nhiều người lấn chiếm hành lang, vỉa hè, lòng đường phố Hồng Hà làm nơi buôn bán.
Mới đây, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT về chương trình môn Giáo dục quốc phòng và an ninh (QP-AN) cấp THPT (có hiệu lực từ ngày 11-1-2021, thay thế Thông tư số 02/2017/TT-BGDĐT). Theo đó, thông tư quy định trong chương trình Giáo dục QP-AN, học sinh lớp 10 sẽ được học về Luật An ninh mạng năm 2018 (gọi tắt là Luật An ninh mạng).
Nông dân qua du lịch nông nghiệp có thể bảo tồn, phát triển nền sản xuất vốn có, tránh tình trạng bỏ quê lên thành thị làm thuê
Nhận thấy người dân trên địa bàn còn nghèo khó, trong khi vật giá thị trường ngày càng cao, các cán bộ, chiến sĩ Đội CSGT Q.Thủ Đức, TP.HCM đã phối hợp với P.Tam Phú mở một quán cơm với giá rẻ để bán cho các người dân có hoàn cảnh khó khăn.