Mới đây, anh Phạm Văn Hát - một nông dân nổi tiếng ở Hải Dương với biệt tài sáng chế nhiều loại máy móc hữu ích trong đời sống tiếp tục cho ra lò sản phẩm máy làm bánh giầy với những tính năng độc đáo và hiệu suất cao.
VOV.VN -Một nông dân mới học hết lớp 7 nhưng đã sáng chế ra hơn 40 loại máy nông nghiệp, xuất khẩu đi 15 Quốc gia trên thế giới. Anh là Phạm Văn Hát nông dân tỉnh Hải Dương. Câu chuyện về anh được đưa vào sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4, tập 1 (bộ sách cách Diều) trong bài viết có nhan đề 'Phù thủy máy nông nghiệp'.
Chỉ học hết lớp 7 nhưng anh Phạm Văn Hát, Giám đốc Công ty TNHH Hát Sáng Chế, được mệnh danh 'phù thủy máy nông nghiệp' khi sáng chế hơn 40 loại máy móc nông nghiệp.
Chỉ học hết lớp 7 nhưng bằng bàn tay khối óc tài hoa, cùng kinh nghiệm thực tế và cả sức ép … 'vỡ nợ', anh thợ cơ khí Phạm Văn Hát trở thành nhà sáng chế 41 máy móc nông nghiệp cực kỳ đơn giản mà hữu ích. Sản phẩm của anh được bán ra hơn 10 nước. Anh được Chủ tịch nước tặng huân chương, các bộ ngành vinh danh.
Các loại máy anh Phạm Văn Hát sáng chế đều dễ sử dụng, phù hợp với thực tiễn và giá rẻ nên được người tiêu dùng ưa chuộng.
Tính từ tháng 5 đến nay, anh Hát đã tặng gần 20 chiếc máy trên cho nhiều cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện từ Trung ương đến địa phương.
Sáng 22.5, anh Phạm Văn Hát ở thôn Kim Đôi, xã Ngọc Kỳ (Tứ Kỳ) đã tặng Ủy ban Bầu cử xã Ngọc Kỳ 1 máy xịt khuẩn tay đa năng trị giá 6 triệu đồng do mình sáng chế.
Chỉ được học hết lớp 7 nhưng từ năm 2012 đến nay, anh nông dân Phạm Văn Hát (Tứ Kỳ, Hải Dương) đã sáng chế thành công trên 40 loại máy phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Anh nông dân Phạm Văn Hát đã mày mò học, sáng chế ra những máy móc phục vụ nông nghiệp khiến những ông chủ ở Israel, Mỹ, Hàn Quốc ngả mũ...
Nếu công tác khuyến học không hướng tới cái đích là khuyến khích tinh thần học tập suốt đời thì mỗi người không đủ tri thức, kỹ năng cần thiết để thích ứng trong thời đại 4.0.
Nhờ làm tốt công tác chuẩn bị nhân sự nên hầu hết các Đại hội Đảng bộ cơ sở tại Gia Lộc đã thành công.
Trong khoảng thời gian từ 2-2,5 phút, máy này có thể đào xong một đoạn mương dài 1m với chiều rộng và sâu từ 45-60cm.
Nhiều loại máy móc thông minh, có tính ứng dụng cao trong nông nghiệp được người nông dân mang đến giới thiệu tại triển lãm Thiết bị và công nghệ nông lâm ngư nghiệp Growtech Việt Nam 2019.
Triển lãm Quốc tế Thiết bị và Công nghệ Nông Lâm Ngư nghiệp (Growtech Vietnam 2019) sẽ diễn ra từ 31-10 đến 2-11-2019 tại Hà Nội, do Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT tổ chức, nhằm thúc đẩy tiềm năng Nông - Lâm - Ngư nghiệp của đất nước.
Cuối tháng 10 này sẽ có một buổi triển lãm giữa những sáng chế máy móc thiết bị trong nước, do chính các kỹ sư, nông dân Việt tự làm, cùng với hàng ngàn sản phẩm, thiết bị tiên tiến, hiện đại nhất đến từ hơn 20 quốc gia trên thế giới, phục vụ riêng cho ngành nông - lâm - ngư nghiệp
Ngày 11/10, tại Hà Nội, Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ); Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Công ty Cổ phần Adpex tổ chức họp báo giới thiệu Triển lãm Quốc tế thiết bị và Công nghệ Nông - Lâm - Ngư nghiệp (Vietnam Growtech 2019) với chủ đề 'Sự chuyển giao công nghệ ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp'.
Sau thời gian hoàn chỉnh hồ sơ, tháng 8/2019 vừa qua, sản phẩm robot gieo hạt do nông dân Phạm Văn Hát (SN 1972, ngụ thôn Kim Đôi, xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương) đã được đăng ký bản quyền. Ngoài máy gieo hạt, anh Hát còn là 'cha đẻ' hơn 30 loại máy nông nghiệp khác, nhiều sản phẩm đã được xuất khẩu nước ngoài. Điều đặc biệt khi biết anh Hát chỉ mới học hết lớp bảy, chưa từng qua trường lớp kỹ sư nào.