Giây phút chuyển giao năm mới không tiếng pháo hoa, nhiều người ra đường đón giao thừa với khẩu trang và kính chống giọt bắn để phòng dịch Covid-19.
Trên phim, NSƯT Ngọc Tản thường vào vai người bà, người mẹ cam chịu, nhẫn nhục và đặc biệt có duyên với vai bán hàng nước.
Tình hình dịch bệnh ở Hà Nội đang có diễn biến phức tạp, số ca mắc COVID-19 đã vượt mốc 1.000 ca/ngày. Tại hầu hết khắp các quận, huyện đang tăng cường đưa vào hoạt động các trạm y tế lưu động điều trị F0.
Từ tối hôm nay (14/12), trạm y tế lưu động tại địa chỉ số 9 phố Hai Bà Trưng (Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ đi vào hoạt động, có khả năng thu dung, điều trị cho 200 bệnh nhân.
'Đi sứ' là cách gọi của dân chơi cổ vật để chỉ việc đi tìm kiếm, mua bán đồ cổ. Bởi việc sưu tầm đồ cổ đòi hỏi người chơi phải có niềm đam mê mãnh liệt và sẵn sàng vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để có được món đồ như ý.
Tuy đã được phép mở cửa trở lại nhưng không ít cơ sở kinh doanh tại Hà Nội vẫn dè dặt, mở cầm chừng, một số thì vẫn tiếp tục dừng hoạt đông hoặc sang nhượng, thanh lý cửa hàng...
Lực lượng chức năng đã lập 2 chốt nhằm kiểm soát người tới mua các mặt hàng trung thu trên phố Hàng Mã (phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) để đảm bảo công tác phòng chống dịch Covid-19.
Liên quan tới việc Tổ chức Chợ hoa Xuân gắn với các hoạt động không gian trưng bày tranh Bích họa phố Phùng Hưng phục vụ Tết Nguyên Đán Tân Sửu năm 2021. Để tạo điều kiện thuận lợi, UBND quận Hoàn Kiếm đã đề nghị Sở GTVT cấm một số tuyến đường, tổ chức giao thông tĩnh.
Nhiều cửa hàng, nhà hàng tại khu vực Hà Nội phải tạm nghỉ, sang nhượng mặt bằng hay thậm chí phải đóng cửa do chi phí hoạt động và thuê mặt bằng cao, trong khi lượng khách giảm mạnh do dịch COVID-19.
Đỗ Phấn là trường hợp thú vị khi thành danh với hội họa rồi ngoặt rẽ vào văn chương và để lại dấu ấn với gần 30 đầu sách xoáy sâu vào đề tài Hà Nội. Nhưng trò chuyện với Đỗ Phấn còn nhận ra một điều, ông không ngại đề cập đến những câu chuyện của đời sống xã hội mà lâu nay, nhiều văn nghệ sĩ có ý né, tránh.
Dễ bắt gặp nhất tại các chợ truyền thống Hà Nội trong những ngày virus corona hoành hành là hình ảnh từ người bán đến người đều bịt khẩu trang kín mít, chỉ dấu bằng tay thay cho ngôn ngữ giao dịch.
Đi trên phố cổ Hà Nội, dễ nhận ra một nét rất riêng của đất văn hiến Thăng Long xưa. Dù không còn mái ngói thâm nâu, nhưng người Hà Nội vẫn có thú vui lên phố cổ dạo chơi. Người trẻ đi dạo phố vui cùng nhau, thưởng thức món ngon Hà thành, người già đi ngắm phố phường, nhìn lại dấu cũ, bóng hình xưa, nhớ chuyện cũ, mà rưng rưng nghe vòng quay thời gian trôi đi trong cõi vô cùng vô tận…
Ở TP Hải Dương hiện có những con phố mang tên các địa danh của tỉnh Phú Yên anh em.
Phố Đồng Xuân dài 170m, rộng 8m, kéo dài từ ngã tư Hàng Giấy - Hàng Khoai nối với phố Hàng Đường ở ngã tư với phố Hàng Mã - Hàng Chiếu, đi qua trước cửa chợ Đồng Xuân. Loại mặt hàng chính được bán trên phố Đồng Xuân là quần áo, chăn màn đủ loại, đủ kiểu thu hút nhiều khách du lịch.
TAND TP Hà Nội vừa xét xử Đồng Thị Kim Dung, SN 1961, quê Hải Dương và Nguyễn Thị Thanh Thủy, SN 1967, trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội, về tội 'Trộm cắp tài sản'...
Từ Hải Dương lên Hà Nội để rủ đàn em đi 'móc túi', Dung và đồng bọn 'sa lưới', phải trả giá bằng 15 tháng tù.
Phát hiện người phụ nữ nước ngoài tản bộ ngắm phố phường, hai người đàn bà có thâm niên trộm cắp liền áp sát và 'thó' chiếc điện thoại của du khách...
Thành Đông xưa từng tồn tại những phố nghề buôn bán nhiều mặt hàng đặc trưng như Hàng Lọng, Hàng Đồng, Hàng Bạc, Hàng Giày.
Đêm Trung thu, dòng người càng lúc càng đông khiến khu vực phố cổ Hà Nội luôn trong tình trạng đông cứng người đi bộ và phương tiện giao thông.