Những con đường này không được đặt tên theo danh nhân lịch sử mà là tên cổ. Muốn hiểu được ý nghĩa của nó phải luận chữ Hán.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, một số ngôi nhà trên phố cổ tại địa bàn thành phố Hà Nội nghiêng vẹo, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn tới hộ dân và người đi đường.
Người thợ Nhị Khê đã khéo léo kết hợp nghề mộc cao cấp với sơn mài, điêu khắc, khảm trai để tạo ra những sản phẩm tiện tinh xảo, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
Nhà trùng số, phố trùng tên là 'đặc sản' của Hà Nội, đặc biệt là các con đường mới mở. Điều đáng nói là có những địa chỉ 'định danh' vốn có bỗng dưng được điều chỉnh đã gây nhiều phiền lụy với người dân.
Vừa tiếp nhận vừa lan tỏa, 15 năm qua, văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài - Sơn Nam Thượng không ngừng hội tụ, lan tỏa. Đặc biệt, với lợi thế to lớn của mảnh đất 'trăm nghề'
Thường thì mỗi xóm chỉ có một tên nhưng xóm Hạ Hồi ở phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm lại đang có đến bốn tên gọi tồn tại cùng một lúc, gây nhiều bất cập không chỉ cho người đi đường mà còn cho chính người dân của xóm.
Đái bậy - một vấn nạn của Hà Nội hiện tại, nhưng ít ai ngờ chuyện ấy vốn từng là nỗi nhức nhối của Hà Nội từ... thời nhà Nguyễn.
Ông Bùi Văn An, có hộ khẩu tại số 9 phố Tố Tịch, phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm) đã ngoài 60 tuổi nhưng lại không có nơi ăn, chốn ở ổn định. Ông phải tá túc nhà những người quen, nay đây mai đó, mỗi nơi một vài ngày.
Với những người nghệ nhân còn giữ nghề tại phố cổ, họ luôn có một nỗi đau đáu là làm sao có thể gìn giữ và phát triển nghề truyền thống trước nguy cơ mai một. Đây không chỉ là cách để bảo tồn giá trị phố nghề mà còn góp phần phát huy thế mạnh sản phẩm du lịch đặc sắc của phố cổ Hà Nội.
Với hơn 30 năm trong nghề, ông lê Đình Thắng vẫn đang gắn bó với nghề tiện gỗ tại khu phố Tố Tịch phường Hàng Gai quận Hoàn Kiếm TP Hà Nội.
Dịch bệnh Covid-19 khiến nhiều khách sạn tại Hà Nội buộc phải cho toàn bộ nhân viên nghỉ, dừng mọi hoạt động kinh doanh vì không có khách hoặc quá ít khách, không đủ kinh phí duy trì.