Mỗi năm, các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức rất nhiều lễ hội, nhưng phục vụ cho cư dân địa phương là chủ yếu, chứ chưa thể 'khai thác' được khách du lịch. Vậy, câu hỏi được đặt ra, đó là làm sao để lễ hội ở khu vực này thật sự trở thành sản phẩm thu hút khách du lịch.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thế mạnh về du lịch sông nước miệt vườn, du lịch nông nghiệp nông thôn. Do đó, để tận dụng được thế mạnh này, cái gốc vấn đề cần giải quyết đó là thay đổi chương trình đào tạo nhân lực để phù hợp với đặc thù của vùng này…
Sáng ngày 15/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Ngày 8-11, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị trực tuyến chuyên đề về phát triển kinh tế du lịch tỉnh Sóc Trăng.
Từ đầu năm đến nay, du lịch Việt Nam đón khá nhiều thông tin tích cực, trong đó phải kể đến chính sách visa mới và việc hoàn thành sớm kế hoạch đón khách quốc tế ngay khi kết thúc quý III.
Tại Tọa đàm 'Thúc đẩy chuyển đổi số du lịch Cà Mau' được tổ chức ngày 9/10, các chuyên gia đánh giá, trong 13 tỉnh vùng ĐBSCL, tài nguyên du lịch trên đất liền của Cà Mau là đa dạng nhất, khác biệt nhất.
Hàng không và du lịch có quan hệ mật thiết với nhau nên để hai ngành cùng 'thắng' vào dịp Tết thì cần phải có một 'nhạc trưởng'.
Với những nỗ lực không ngừng, TPHCM liên tiếp nằm trong top những điểm đến có doanh thu du lịch cao trên cả nước. Du lịch đang là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của TP.
Hạn chế về sản phẩm du lịch và hoạt động trải nghiệm cho du khách là lý do khiến du lịch Đồng bằng sông Cửu Long chưa tận dụng được lợi thế vốn có.
TP.HCM cần cải thiện cảnh quan ven sông, giải quyết tình trạng ô nhiễm, đầu tư cầu tàu, bến cảng… mới có thể phát triển du lịch đường thủy hiệu quả.
Chính sách visa thông thoáng hơn được đánh giá sẽ làm tăng tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam so với các nước trong khu vực. Song đây mới chỉ là điều kiện cần để ngành du lịch bứt phá thu hút du khách quốc tế.
Vào mùa cao điểm của du lịch, nhu cầu tăng, nguồn cung vẫn vậy. Do đó, các cơ sở lưu trú có xu hướng 'chọn' khách hàng, chỉ nhận khách ở từ hai đêm trở lên vào ngày cuối tuần.
Hoạt động du lịch nông nghiệp, nông thôn đang được các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long khai thác, phát triển các sản phẩm du lịch.
TPHCM là một trong số ít địa phương có số lượng sản phẩm du lịch lớn. Tuy nhiên, để du lịch TP thực sự bứt tốc vẫn cần có sản phẩm chất lượng, đặc trưng để nhắc đến là nhớ, khách đến phải trải nghiệm.
Giá vé tăng cao thời gian qua ảnh hưởng đến lượng khách đến Phú Quốc (Kiên Giang). Tuy nhiên một số du khách chia sẻ đây vẫn là địa điểm hàng đầu cho kỳ nghỉ dưỡng.
Dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày, được xem là cơ hội vàng để thúc đẩy du lịch. Nhiều doanh nghiệp lữ hành cho biết lượng khách đến thời điểm này đã kín 70-80% so với kế hoạch.
Với số lượng sản phẩm du lịch lớn, ngành du lịch TPHCM đang nỗ lực không ngừng để thu hút du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt, những năm gần đây, du lịch TP còn đẩy mạnh trào lưu 'người TP đi du lịch TP'.
Lực lượng chức năng dự định phân luồng 2 lối đi tại các đường chính vào Khu phố cổ. Một lối đi dành cho người dân địa phương và một lối đi dành cho du khách. Từ trước đến nay, Hội An chỉ thu phí riêng ở các điểm di tích đặc biệt…
Thông tin mọi du khách trong nước và quốc tế tham quan khu phố cổ Hội An phải mua vé, áp dụng từ ngày 15-5-2023 nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ dư luận.
Chính sách mở rộng visa từ 15 ngày lên 30 ngày là động lực thu hút khách quốc tế để du lịch Việt Nam lấy lại 'phong độ' như trước dịch.
Năm 2022, Việt Nam không thể hoàn thành mục tiêu đón 5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, nguyên nhân do khách Trung Quốc vẫn chưa trở lại. Bước qua năm 2023, ngành du lịch đặt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách quốc tế khi kỳ vọng Trung Quốc đã chính thức mở cửa trở lại vào tháng 1-2023.
Việc ở hai thành phố lớn nhất VN đứng ở vị trí không thể tệ hơn trong bảng xếp hạng thế giới là nỗi nhức nhối của ngành du lịch VN suốt nhiều năm qua.
Thông tin Trung Quốc sẽ nới lỏng hạn chế du lịch từ ngày 8-1-2023 đang mang lại nhiều hy vọng cho mảng du lịch quốc tế của Việt Nam. Thế nhưng, trong bối cảnh mới để đón khách Trung Quốc hiệu quả, không ít ý kiến cho rằng chúng ta cần mục tiêu và chiến lược hành động, không chỉ ngồi yên chờ khách tới.
Sau đại dịch Covid-19, loại hình du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp (gọi chung du lịch xanh) tăng mạnh do du khách e ngại môi trường đông đúc, khép kín. Chủ động tìm đến với ruộng vườn, sông nước để trải nghiệm không hẳn là trào lưu mà đang trở thành lối sống mới, xóa đi khoảng cách giữa con người với đất trời thiên nhiên sau đại dịch.
Nhiều địa phương, doanh nghiệp lữ hành đang lên phương án và kế hoạch để thu hút khách du lịch vào những tháng cuối năm nay.
Nhiều ý kiến cho rằng du khách tạm thời chưa nên đi du lịch châu Âu cho đến khi vướng mắc liên quan đến hộ chiếu mới được tháo gỡ.
Nghị định 31 của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước (NSNN), cùng Nghị định 34 về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN), Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) và tiền thuê đất trong năm 2022 được Bộ Tài chính trình Chính phủ, là những chính sách tích cực cho cộng đồng DN trong bối cảnh hiện nay. Song điều DN mong mỏi là làm sao kéo chính sách đến gần hơn DN.
Bên cạnh các sản phẩm truyền thống về du lịch sinh thái, vui chơi, giải trí, Long An đang từng bước xây dựng một sản phẩm du lịch mới dựa trên việc khai thác 2 dòng sông Vàm Cỏ.
Ngày 20/5, trong khuôn khổ sự kiện Lễ hội Sen Đồng Tháp, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với 13 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 'Diễn đàn kết nối du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành ĐBSCL lần thứ 2 - năm 2022' với chủ đề 'Hợp tác và hành động'.