Tính đến nay, ĐBSCL không có ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, các trường hợp mắc bệnh được cách ly ngay sau khi xuống sân bay Cần Thơ. Đây là một lợi thế cho vùng khi kéo du khách về đây.
Các bên nhất trí cho rằng, việc liên kết các mắt xích trong ngành du lịch là giá trị cốt lõi để cùng thực hiện những tiêu chuẩn du lịch an toàn.
Tại hội thảo 'Đi tìm diện mạo du lịch an toàn', các đại biểu chia sẻ ý tưởng, giải pháp cho một quy trình vận hành du lịch an toàn trong trạng thái bình thường mới, cần có bộ quy chuẩn chung trong vấn đề an toàn du lịch.
Sau 2 đợt dịch nhu cầu và xu hướng của khách du lịch nội địa đã thay đổi. Không khó để nhận ra sau 2 đợt dịch liên tiếp, nhiều người dân cảm thấy bức bối, muốn giải tỏa bằng những chuyến du lịch, song vẫn còn e ngại dịch bệnh dù dịch đang được kiểm soát tốt.
Thời gian gần đây, trong chương trình, kế hoạch phát triển 'ngành công nghiệp không khói' của các địa phương, khái niệm du lịch thông minh được quan tâm đề cập với những giải pháp phù hợp để phát triển.
Khó có cây đũa thần để du lịch Việt Nam tăng vọt ngay sau dịch COVID-19 nhưng những nỗ lực gần đây của các doanh nghiệp cho thấy ngành này có những tín hiệu lạc quan.
Ngay những ngày đầu năm mới, mùa cao điểm du lịch, ngành du lịch Việt Nam đã phải chịu quả 'bom tấn' virus corona khiến thị trường khách chủ lực Trung Quốc sụt giảm mạnh, trong khi khách tại một số thị trường khác cũng bắt đầu hủy tour. Để tìm hiểu rõ hơn, ĐTTC đã trao đổi với ông PHAN ĐÌNH HUÊ, Tổng giám đốc Công ty Du lịch VietCircle.
Cà Mau là vùng đất nhiều tiềm năng phát triển du lịch nhưng để ngành du lịch nơi đây cất cánh cần phải phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, đa dạng hóa sản phẩm từ những nguồn đặc sản dồi dào
Tại buổi tọa đàm 'Kết nối và hợp tác phát triển du lịch Cà Mau', nhiều ý kiến cho rằng Cà Mau cần phát triển du lịch đường biển để tạo khác biệt ở ĐBSCL.
'Thời gian xin visa du lịch vào khối Schengen sẽ được lãnh sự quán xét 15 ngày làm việc. Lâu nay công ty khi thực hiện xin visa vẫn theo quy trình này không có gì thay đổi, nên du khách hoàn toàn yên tâm' - đại diện Vietravel nhấn mạnh.
'Chính sách visa của Việt Nam chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho du khách vào Việt Nam ở dài ngày hoặc quay lại nhiều lần' - PGS-TS Phạm Trung Lương nhận xét.
'Đêm ở Đà Nẵng rất thú vị với các quán bar, nhà hàng, quán cafe, Cầu Tình Yêu… nhưng hãy nhớ là phải thưởng thức mọi thứ trước 22h và chỉ trong đêm đầu tiên. Vì ngay sau đó, Đà Nẵng sẽ chìm vào tĩnh lặng, còn nếu ở tiếp đêm thứ 2 thì bạn hoàn toàn thất vọng', anh Ngọc Sơn, một khách du lịch đến từ TP Hồ Chí Minh hài hước chia sẻ.
Kinh xáng Xà No từ lâu được xem là con đường lúa gạo của vùng Tây sông Hậu. Kinh dài khoảng 40km, bắt đầu từ sông Cái Lớn (nơi giáp ranh Kiên Giang với Hậu Giang) chạy dài qua trung tâm TP Vị Thanh, huyện Vị Thủy rồi đến Vàm Xáng (huyện Phong Điền, Cần Thơ). Hậu Giang đang muốn khơi dòng hành trình du lịch xuôi dòng Xà No.
Du lịch thông minh (DLTM) đang trở thành xu hướng của nhiều TP, quốc gia trên thế giới. TPHCM cũng đang trong chiến lược phát triển DLTM để đáp ứng nhu cầu du khách. Song phía sau cái gọi thông minh công nghệ chính là con người, sự kết nối dữ liệu và chính sách, đặc biệt sản phẩm, dịch vụ mới là yếu tố quan trọng để níu chân du khách.
Thực hiện kết quả hội thảo 'Chung tay làm du lịch nông nghiệp' tại Hậu Giang do TBKTSG và Đài Truyền hình Hậu Giang tổ chức ngày 8-7-2019, ngày 25-8 bốn đơn vị tham gia hội thảo đã đi khảo sát mở tour du lịch ca nô cao tốc trên kinh xáng Xà No nối Cần Thơ với Hậu Giang.
Chỉ từ 2 cây siro, một nhà vườn ở Gò Công Đông (Tiền Giang) đã tạo nên điểm nhấn du lịch nông nghiệp. Châu thổ cuối nguồn Mê Công cần được 'đánh thức' từ những tài nguyên bản địa do chính tay người nông dân tạo dựng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp (lúa, cây ăn trái, rau màu) và thủy sản lớn nhất Việt Nam. Nơi đây cũng có khí hậu thuận lợi quanh năm nên có thể làm du lịch cả 4 mùa. Tuy nhiên, du lịch nông nghiệp (DLNN) ĐBSCL chưa phát triển xứng với tiềm năng…
Nhiều ý kiến cho rằng kinh tế ban đêm có thể là một cơ hội mới giúp Việt Nam phát triển nhanh hơn.
Hậu Giang đặt kỳ vọng thu hút 1 triệu lượt du khách vào năm 2025 với doanh thu dự kiến đạt hơn 1.400 tỉ đồng. Để hiện thực hóa mục tiêu đó, Hậu Giang đang xây dựng địa phương trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, tiêu biểu về du lịch sinh thái sông nước, nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Với lợi thế đặc thù về nông nghiệp, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã tận dụng tiềm năng vốn có để đẩy mạnh phát triển du lịch, hướng đến sự kết hợp '2 trong 1' giữa nông nghiệp và du lịch. Thời gian qua, Đồng Tháp cũng có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách thúc đẩy các đơn vị, doanh nghiệp, hộ dân đầu tư phát triển loại hình du lịch này.
Sáng 11-7, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội thảo về Phát triển du lịch nông nghiệp bền vững, với sự tham gia của Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, Sở VH-TT-DL các tỉnh trong khu vực, đông đảo các đơn vị lữ hành, nhà vườn làm du lịch nông nghiệp...
Hậu Giang là tỉnh thuần nông, với hơn 75% dân số sinh sống ở nông thôn, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, có diện tích lớn về cây ăn trái, lúa và nguồn thủy sản phong phú rất phù hợp để phát triển loại hình du lịch nông nghiệp.
Ngày 8-7, tỉnh Hậu Giang phối hợp Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức hội thảo 'Chung tay làm du lịch nông nghiệp', với sự tham dự của hơn 250 đại biểu trong và ngoài nước. Nhiều ý kiến đóng góp, chia sẻ có ý nghĩa thực tiễn về phát triển du lịch nông nghiệp đã được trình bày tại hội thảo.
Sáng 8-7, tại Đài PTTH Hậu Giang đã diễn ra hội thảo 'Chung tay làm du lịch nông nghiệp'. Tham dự hội thảo có ông Lữ Văn Hùng, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang; ông Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp; ông Nguyễn Sự, nguyên Bí thư Thành ủy thành phố Hội An (Quảng Nam) và đại diện của hơn 250 đơn vị, tổ chức trong ngành du lịch.
Hội thảo 'Chung tay làm du lịch nông nghiệp', do Thời báo Kinh tế Sài Gòn phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang, Đài Phát thanh và truyền hình Hậu Giang (HGTV) tổ chức sẽ diễn ra vào sáng ngày 8-7 tại HGTV.
Nếu quyết tâm thu 'phí chia tay' thì đề nghị cần có một đề án cụ thể và có sự phản biện đông đảo nhiều chiều của các doanh nghiệp để tăng tính khách quan, minh bạch
Trước đề xuất của đại biểu về việc thu 'phí chia tay' khi xuất cảnh, nhiều người trong ngành du lịch 'bàn ra'.