Nhờ đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, một số doanh nghiệp, viện nghiên cứu đã sản xuất ra nhiều linh kiện, sản phẩm, quy trình công nghệ,… với chất lượng cao, giá thành thấp và có khả năng thay thế các sản phẩm nhập ngoại. Qua đó, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đang là nhà cung cấp các dây chuyền thiết bị, đồ gá hàn chính, thay thế các nhà thầu nước ngoài cho các nhà máy sản xuất ô tô.
Với nỗ lực trong nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tích cực tham gia vào chuỗi hoạt động chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh.
Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương có đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Sáng ngày 24/9, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm: 'Doanh nhân Việt Nam với vai trò dẫn dắt các ngành công nghiệp mũi nhọn'.
Lực lượng khoa học và công nghệ ngành Công Thương đã không ngừng nỗ lực, cống hiến trí tuệ, tâm sức đóng góp vào sự nghiệp phát triển nền khoa học nước nhà.
Với mong muốn nâng cao năng lực, hiệu quả nghiên cứu KH&CN, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu và bước đầu thu được những kết quả tích cực.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí cho rằng, việc thành lập trung tâm đủ năng lực cấp chứng chỉ sản phẩm cơ khí chế tạo từ nguồn năng lượng sạch là quan trọng.
Phiên chính thức của Hội nghị Tham tán Thương mại khu vực châu Âu vừa kết thúc tại Italia và ghi nhận những đóng góp tích cực của các Trưởng Thương vụ Việt Nam.
6 tháng năm 2024, tổng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hàn Quốc ước đạt 38,8 tỷ USD, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác chiến lược năm 2009, nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực thương mại.
Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đang gặp một số rào cản về mặt cơ chế chính sách, cần nhanh chóng tháo gỡ.
Nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 14/5/2024, tại thủ đô Sofia, Đoàn công tác của Chính phủ Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm trưởng đoàn đã tham dự Tọa đàm Hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Bulgaria.
Nhân lực số giữ vị trí then chốt để thực hiện chuyển đổi số thành công bởi đây là nhân tố có khả năng làm chủ, nắm bắt các công nghệ mới…
Một trong những điểm nghẽn cơ chế chính sách về khoa học công nghệ hiện nay là việc chưa chấp nhận độ trễ, rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho phát triển kinh tế, nhiều ý kiến nhận định, cần tiếp tục khơi thông những vướng mắc về cơ chế, chính sách.
Với nỗ lực cống hiến không ngừng nghỉ của các nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu, hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương đang cho những 'trái ngọt'.
Tại trụ sở Viện Nghiên cứu Cơ khí vừa diễn ra buổi làm việc giữa các đơn vị Việt Nam với các đối tác Hàn Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác cung cấp linh kiện thiết bị.
Đề tài Nghiên cứu áp dụng robot trong nhà máy sản xuất bột giặt do TS. Phan Đăng Phong, ThS Đinh Viết Hải, ThS. Trần Sỹ Kiên thực hiện.
Năm 2023 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức song toàn thể CBVC của Viện nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã thực hiện tốt các chỉ tiêu, duy trì, phát triển và mở rộng các hoạt động về KHCN, kinh tế, đào tạo. Năm 2023, doanh thu toàn Viện đạt 2.007 tỷ đồng, tăng 67,2% kế hoạch.
Cần có chính sách nội địa hóa ngành công nghiệp cơ khí đường sắt để thị trường hàng trăm tỷ USD không rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài.
Nội địa hóa thiết bị ngành đường sắt đô thị không chỉ tạo thêm nhiều việc làm cho ngành cơ khí trong nước mà còn giúp cho ngành đường sắt giảm giá thành đầu tư.
Lâu nay Việt Nam có quan điểm làm đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ phải thành công. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, phải chấp nhận rủi ro, nếu không Việt Nam mãi lẹt đẹt, không có cơ hội phát triển.
Ngày 26/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với các Viện nghiên cứu trong ngành Công Thương. Hội nghị nhằm triển khai thực hiện Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển ngành Công Thương đến năm 2030, đồng thời, đánh giá kết quả hoạt động của các Viện trong giai đoạn vừa qua.
Các Viện cần cụ thể hóa kế hoạch triển khai trong từng năm, từng giai đoạn, bảo đảm phù hợp với định hướng phát triển và yêu cầu tái cơ cấu ngành
Sáng 26/11, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với các viện nghiên cứu trong ngành công thương. Hội nghị nhằm triển khai thực hiện Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển ngành công thương đến năm 2030, đồng thời đánh giá kết quả hoạt động của các viện trong giai đoạn vừa qua.
Việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương theo hướng hiện đại.
Ngành Công Thương đang đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Phải tạo môi trường học thuật và điều kiện làm việc thuận lợi để sử dụng, trọng dụng và thu hút nhân tài KH-CN; phát triển mạng lưới kết nối nhân tài Việt Nam trong và ngoài nước.
Tại Ngày KH&CN Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khẳng định tầm quan trọng và vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển đất nước.
Chiều 17/5, tại Bộ Khoa học và Công nghệ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Không chỉ phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp Việt Nam,thời gian qua Narime đã có bước tiến mới trong hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ lưỡng dụng.
Chiều 20/3/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME), nhằm đánh giá tình hình hoạt động của Viện Nghiên cứu Cơ khí trong thời gian qua, đồng thời, trao đổi với các nhà khoa học về định hướng nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2023-2030.
Việc thiết kế, chế tạo, đưa vào vận hành thành công hệ thống phân loại sản phẩm tự động đã góp phần tối ưu hóa quy trình sản xuất cho doanh nghiệp logistics.