Chủ động phòng, chống say nắng, say nóng cho bộ đội

Thời gian qua, trên địa bàn cả nước nói chung và Tây Nguyên nói riêng, thời tiết nắng nóng, khô hạn diễn ra trên diện rộng, đã tác động không nhỏ đến đời sống và hoạt động sản xuất, công tác của người dân nói chung và bộ đội nói riêng. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện chiến sĩ mới, Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, BĐBP Gia Lai đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống say nắng, say nóng, đảm bảo sức khỏe cho bộ đội.

Để phòng Hồ Chí Minh luôn hấp dẫn bộ đội

Phòng Hồ Chí Minh là một thiết chế văn hóa quan trọng ở đơn vị cơ sở - nơi giáo dục lịch sử, truyền thống, đồng thời là nơi bộ đội tìm hiểu các kiến thức văn hóa, pháp luật, giải trí trong những ngày nghỉ, giờ nghỉ...

Câu chuyện thứ năm tám: Bồi hồi nhớ lại ký ức ngày nhập ngũ

Vẫn như thường lệ hằng năm, những ngày đầu xuân Quý Mão năm nay, không khí ngày hội tòng quân trên cả nước đều rộn ràng, náo nức, chào đón các thanh niên ưu tú từ mọi miền quê trúng tuyển nghĩa vụ quân sự lên đường nhập ngũ.

Bộ GTVT bổ nhiệm nhiều lãnh đạo cơ quan, đơn vị

Chiều nay (2/12), Bộ GTVT công bố và trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo nhiều cơ quan, đơn vị trực thuộc...

4 loại thực phẩm dễ gây độc trong căn bếp nhà bạn

Khoai tây mọc mầm, củ sắn tàu, mật ong nguyên chất hay cá ngừ đều là những thực phẩm dễ gây ngộ độc.

Những lợi ích tuyệt vời của trái thanh long đối với sức khỏe

Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến một loại trái cây khá quen thuộc với người dân Việt Nam ta dưới góc nhìn dược liệu, ngoài là một thức ăn bổ dưỡng còn có thể hỗ trợ điều trị bệnh, tăng sức đề kháng, bù được nước và điện giải cho cơ thể, đó chính là trái Thanh Long. Đây là loại trái cây khá quen thuộc với đồng bào và cũng là một thế mạnh kinh tế của bà con ở các tỉnh phía nam.

Cựu chiến binh trên mặt trận 'thoát nghèo, làm giàu'

Xuất ngũ trở về với thương tật loại 4/4, cựu chiến binh Lê Thanh Bình ở thôn Phú Hưng, xã Hải Phú, Hải Lăng cùng gia đình tập trung thâm canh cây lúa để ổn định đời sống. Thế nhưng vì điều kiện sức khỏe hạn chế, việc làm ruộng không đủ để ông trang trải cuộc sống gia đình. Với suy nghĩ cần thay đổi cách làm kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, năm 1990, ông Bình đưa vợ và 5 người con lên khai hoang vùng đồi hoang ở thôn Phú Hưng theo chính sách khai hoang đất trống đồi núi trọc của nhà nước. Trải qua bao nhọc nhằn, nguy hiểm trong quá trình khai hoang trên vùng đất còn nhiều bom mìn sót lại, sau một thời gian, gia đình ông có được 15.600 m2 đất để trồng rừng, cây ăn quả, chăn nuôi… Đến nay gia đình ông Bình đã có 9 ha rừng keo lai, keo lá tràm, kết hợp trồng cây ăn quả, chăn nuôi lợn- cá… mỗi năm có thu nhập khoảng 400 triệu đồng. Hiệu quả từ mô hình kinh tế của gia đình ông được chính quyền địa phương đánh giá cao.