Thoát bẫy chúa Nguyễn, vị đại khoa xứng hàng tôi giỏi

Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...

Nhất phẩm phu nhân trả thù cho chồng

Bà Nguyễn Thị Niên là nhất phẩm phu nhân, vợ của Sơn quận công Bùi Văn Khuê - một tướng giỏi của vua Mạc Mậu Hợp.

Sứ thần vua Lê mưu trí thoát được bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.

Sứ thần vua Lê mưu trí thoát được bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.

Tấm lòng văn nghệ sĩ với đảo Cồn Cỏ anh hùng

Từ 11 giờ ngày 8/8/1959, khi lá cờ đỏ sao vàng lần đầu được cắm lên đảo Cồn Cỏ, khẳng định chủ quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của Tổ quốc Việt Nam thì trong hành trang tinh thần của cán bộ, chiến sĩ ra đảo Cồn Cỏ cũng mang dấu ấn thân thương của các văn nghệ sĩ từ trung ương đến địa phương. Và trong sâu thẳm trái tim mình, đội ngũ văn nghệ sĩ đã luôn đồng hành với Cồn Cỏ, hướng về Cồn Cỏ, coi đó là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm, lương tâm, tình cảm của mình với hòn đảo nhỏ anh hùng.

Nẻo về phố Vác

Thị tứ Vác được coi là ngã tư phố, cách trung tâm Hà Nội 30 cây số, thuộc về làng Vác xưa. Gọi nôm vậy nhưng làng Vác có tên chính là Cổ Hoạch (làng Canh Hoạch ngày nay) thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Cổ Hoạch là một trong những trung tâm giao thương buôn bán vệ tinh sầm uất của kinh đô Thăng Long xưa. Canh Hoạch còn nổi tiếng là làng khoa bảng hiếm hoi có hai trạng nguyên: Nguyễn Đức Lượng (đỗ năm 1514) và Nguyễn Thiến (đỗ năm 1532).

Sứ thần vua Lê mưu trí thoát bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.

Vài nét về nguồn gốc nghệ thuật bài chòi

Nếu người dân xứ Kinh Bắc say mê dân ca quan họ, người Phú Thọ yêu hát Xoan, người Nam Bộ say mê và tự hào với đờn ca tài tử, thì nay người dân Trung Bộ cũng thỏa nguyện khi nghệ thuật hát Bài chòi vừa trở thành Di sản Văn hóa thế giới.