Số người cao tuổi đến khám và phải nhập viện điều trị do ảnh hưởng của thời tiết rét đậm và có phần lơ là chăm sóc sức khỏe dịp Tết Nguyên đán. Tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương, so với thời điểm trước Tết Nguyên đán, số lượng người cao tuổi đến khám và điều trị sau Tết tăng khoảng 30%.
Thời tiết nồm ẩm đang là vấn đề khiến nhiều người lo ngại khi các loại vi rút, nấm gây bệnh phát triển mạnh mẽ.
Những ngày này, Hà Nội và một số khu vực miền Bắc rơi vào tình trạng mưa phùn, ẩm ướt. Hình thái thời tiết nồm ẩm sau Tết không chỉ gây bất tiện trong sinh hoạt mà còn tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Vậy, cách nào để phòng bệnh trong điều kiện thời tiết như hiện nay?
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh biến tính kèm vùng thấp, ngày 5-2, nhiều nơi ở miền Bắc thời tiết xấu, chuyển từ mưa phùn sang mưa rào, có nơi mưa kèm dông lốc.
Hà Nội và nhiều tỉnh thành ở phía Bắc đang trong giai đoạn nồm ẩm, hiện tượng thời tiết đặc trưng thường xuất hiện vào cuối mùa đông và đầu mùa xuân. Theo các chuyên gia y tế, độ ẩm cao khiến virus, vi khuẩn phát triển mạnh, nhiều bệnh đường hô hấp như viêm họng, viêm mũi dị ứng, hen suyễn có nguy cơ bùng phát ở trẻ em, người già.
Thời tiết tại phía Bắc mấy ngày nay đang chuyển mùa với độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, là điều kiện cho các loại virus, nấm mốc… phát triển mạnh khiến người dân dễ mắc bệnh, nhất là các bệnh đường hô hấp, bệnh da.
Thời điểm đông - xuân là cao điểm của một số bệnh lý đường hô hấp. Vì vậy, chúng ta cần chủ động có những biện pháp để nâng cao thể trạng, phòng chống bệnh tật.
Thời điểm đông - xuân là cao điểm của một số bệnh lý đường hô hấp.
BS. Nguyễn Thanh Thủy - Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ 6 cách phòng bệnh hô hấp dịp lễ hội, du Xuân.
Thời điểm giao mùa hiện nay là cao điểm của một số bệnh đường hô hấp, trong khi dịch COVID -19 có dấu hiệu bùng phát trở lại. Cùng đó, kì nghỉ tết kéo dài, nhiều người thức khuya, ăn nhiều đồ ngọt, ít vận động dẫn tới tăng cân, béo phì làm gia tăng các bệnh rối loạn chuyển hóa, tim mạch...
Tiêm phòng vaccine; đeo khẩu trang đúng cách; rửa tay thường xuyên; hạn chế đến những không gian kín, đông người… để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp dịp đầu năm.
Sau Tết, nhiều hoạt động lễ hội, du Xuân khiến người dân, du khách gia tăng đi lại, tập họp chỗ đông người. Trong khi, thời điểm Đông - Xuân là cao điểm của một số bệnh lý đường hô hấp, trong khi dịch Covid -19 có dấu hiệu bùng phát trở lại.
Thời tiết giá lạnh và những thay đổi khí hậu từ mùa Đông chuyển sang mùa Xuân, cộng thêm tình trạng người dân đi du xuân nhiều khiến lượng người mắc bệnh lý về đường hô hấp tăng…
Theo thông tin từ một số bệnh viện lớn trên địa bàn Hà Nội, số người nhập viện do ảnh hưởng của giá rét tăng khá cao.
PGS.TS. Phan Thu Phương - Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ một số lưu ý để đảm bảo an toàn cho người dân trong dịp du xuân, lễ hội.
Thời điểm đông - xuân là cao điểm của một số bệnh lý đường hô hấp, trong khi dịch Covid -19 có dấu hiệu bùng phát trở lại.
Tỷ lệ thanh thiếu niên sử dụng thuốc lá điện tử tăng mạnh trong những năm gần đây, nhiều vụ ngộ độc thuốc lá điện tử ở lứa tuổi học đường đã gióng lên hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ về mối nguy hại mới. Tại Hội nghị tập huấn 'Nâng cao năng lực truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá' do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức chiều 26/12, các chuyên gia đã đưa ra những cảnh báo và những giải pháp, hành động mạnh mẽ để ngăn chặn các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới vào Việt Nam.
Đã phát hiện có vitamin E trong thuốc lá điện tử ở Việt Nam. Vitamin E khi bị đốt cháy sẽ rất độc hại, có thể gây tử vong.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), viêm phổi là nguyên nhân dẫn đến tử vong của 2 triệu trẻ em mỗi năm trên toàn thế giới, nhiều hơn tổng số ca tử vong do AIDS, sốt rét và sởi cộng lại.
8 em học sinh của trường Tiểu học Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã phải đến bệnh viện kiểm tra do có biểu hiện buồn nôn, đau đầu sau khi hút phải thuốc lá điện tử.
Chiều 10/11, Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, nhờ sự phối hợp nhanh chóng, hiệu quả giữa các chuyên khoa, các bác sĩ bệnh viện đã cấp cứu thành công cho bệnh nhân bị gãy canuyn mở khí quản, gây tắc nghẽn đường thở.
Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai cho biết, một bệnh nhân bị gãy canuyn mở khí quản, gây tắc nghẽn đường thở đã được cấp cứu kịp thời nhờ sự phối hợp nhanh chóng, hiệu quả giữa các chuyên khoa của Bệnh viện.
Một bệnh nhân bị gãy canuyn mở khí quản, gây tắc nghẽn đường thở vừa được các bác sĩ tại BV Bạch Mai cấp cứu thành công.
Mới đây, một bệnh nhân bị gãy canuyn mở khí quản, gây tắc nghẽn đường thở đã được cấp cứu thành công bởi sự phối hợp nhanh chóng, hiệu quả giữa các chuyên khoa của Bệnh viện Bạch Mai.
Các bác sĩ Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai vừa cấp cứu kịp thời bệnh nhân bị gãy canuyn mở khí quản, gây tắc nghẽn đường thở, nguy kịch tính mạng.
Bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân mở khí quản phải thường xuyên vệ sinh canuyn và đến cơ sở y tế để thay canuyn mở khí quản định kỳ, tránh để quá lâu dẫn đến gãy canyun rơi vào đường thở.
Ngày 9/11, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, gần đây nhiều trẻ ngộ độc thuốc lá điện tử đến mức co giật, ảo giác phải nhập viện. Các chuyên gia cảnh báo các loại thuốc lá thế hệ mới, thuốc lá điện tử đang tấn công giới trẻ gây nên nhiều hệ lụy cho sức khỏe.
Liên tục trong thời gian gần đây nhiều trẻ ngộ độc thuốc lá điện tử đến mức co giật, ảo giác phải nhập viện. Các chuyên gia cảnh báo các loại thuốc lá thế hệ mới, thuốc lá điện tử đang tấn công giới trẻ gây nên nhiều hệ lụy cho sức khỏe không khác gì thuốc lá thông thường.
Thuốc lá thế hệ mới ra đời với mục đích hướng đến việc tìm ra giải pháp giảm thiểu tác hại thay thế cho thuốc lá truyền thống, nhưng mức độ ảnh hưởng của sản phẩm này đến sức khỏe con người còn nhiều điểm cần xác thực.
Nữ sinh 14 tuổi nhập viện trong tình trạng hôn mê, kích thích nhiều, tím tái, đồng tử giãn, nguy cơ suy hô hấp… do nhiễm Nicotine.
Sau khi hút thử thuốc lá điện tử cùng nhóm bạn, nữ sinh rơi vào tình trạng co giật, mất ý thức và được đưa đi cấp cứu.
TTH - 'Nếu bạn chưa bao giờ hút thuốc hay thuốc lá điện tử, đừng thử dù chỉ một lần. Thuốc lá điện tử không an toàn cho thanh thiếu niên, thanh niên, phụ nữ có thai hoặc người lớn không sử dụng các sản phẩm từ thuốc lá. Các nhà khoa học vẫn có nhiều vấn đề để nghiên cứu về việc liệu thuốc lá điện tử có hiệu quả trong hỗ trợ cai thuốc hay không'. Đó là điều mà các chuyên gia y tế khuyến cáo cộng đồng trong nỗ lực phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Sử dụng thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương phổi không hồi phục.
Giới trẻ hiện nay nhiều người ưa chuộng hút thuốc lá điện tử hoặc nghe theo rủ rê của bạn bè tập hút. Không chỉ thanh niên, mà ngay cả thiếu niên cũng hút loại thuốc này. Hậu quả của hút thuốc lá điện tử rất nguy hiểm khi gần đây liên tiếp phát hiện thanh niên ngộ độc thuốc lá điện tử phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Trong thuốc lá điện tử có rất nhiều chất tạo mùi, tạo khói, tạo hơi… có thể gây tổn thương phổi, suy tim, suy thận, ung thư...
GiadinhNet – Nicotine trong thuốc lá thế hệ mới có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ ở lứa tuổi thanh thiếu niên, thậm chí có thể gây tổn thương bào thai dẫn đến cân nặng sơ sinh thấp, tăng nguy cơ đẻ non và tăng nguy cơ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh.
Thành phần chính trong thuốc lá điện tử là chất nicotine. Đây là chất có khả năng gây nghiện cao tương tự ma túy.
Hiện nay, trên thị trường ngoài thuốc lá truyền thống đang tồn tại hai loại thuốc lá thế hệ mới. Đó là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Hai loại thuốc mới này đang được quảng bá là ít gây độc hại, thậm chí không độc hại. Vậy bản chất thuốc lá thế hệ mới là gì? Có độc hại hay không? PGS.TS. Phan Thu Phương - Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai sẽ có những trao đổi xung quanh vấn đề này.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, hậu Covid-19, người bệnh sẽ mệt mỏi, nếu cảm thấy kiệt quệ, giảm trí nhớ, đau cơ, đau khớp nhiều, ngủ không yên giấc thì cần đi khám.
Sau gần một năm phải đóng cửa vì đại dịch Covid-19, cuối tuần qua phố đi bộ Hồ Gươm (Hà Nội) đã chính thức hoạt động trở lại.
Kể từ khi COVID-19 xuất hiện cho đến nay, khái niệm nhiễm COVID-19 gây bệnh cho phổi thay đổi nhiều. Khoảng một năm gần đây, nghiên cứu cho thấy virus tác động đa cơ quan trong cơ thể kể cả tim, gan, thận...
Người nhiễm Covid-19 đã khỏi bệnh nhưng vẫn mệt mỏi, khó thở kéo dài, thở gấp, hụt hơi khi gắng sức. Triệu chứng khó thở hậu Covid-19 có thể tự hết sau một vài tuần khỏi bệnh nhưng cũng có thể kéo dài dai dẳng.
Hiện nay số ca mắc COVID-19 trong cả nước đã trên 100.000 ca/ngày. Đáng chú ý, nhiều trường hợp đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19 tình trạng bệnh nặng đã giảm, nhưng vẫn có triệu chứng kéo dài tới vài tuần, thực tế đã có trường hợp để lại di chứng nặng nề.
'Hội chứng COVID-19 kéo dài' hay 'Hội chứng hậu COVID-19' biểu hiện đa dạng và có thể gặp ở nhiều cơ quan trên cơ thể.