Phiên 14/11, giá dầu châu Á đảo ngược hầu hết mức tăng của phiên trước, do lo ngại về khả năng sản lượng toàn cầu tăng trong khi tăng trưởng nhu cầu chậm. Đồng USD mạnh lên cũng thúc đẩy đà giảm này.
Chứng khoán Mỹ đóng cửa cao hơn vào thứ Năm sau khi Fed công bố quyết định cắt giảm lãi suất 0,25 điểm phần trăm, nối tiếp đà tăng mạnh mẽ được ghi nhận sau chiến thắng của ông Donald Trump…
Giá dầu tăng trong phiên chiều 7/11 do lo ngại kết quả bầu cử Mỹ có thể gây ra rủi ro nguồn cung và cơn bão đang hình thành ở Vịnh Mexico khiến các nhà giao dịch khẩn trương mua vào, thay vì bán ra.
Giá dầu đã đảo chiều và tăng khoảng 1% trong ngày 24/10 do xung đột leo thang ở Trung Đông khiến thị trường lo ngại nguồn cung.
Giá dầu tăng khoảng 1% trong phiên 24/10, phục hồi một phần so với phiên trước đó, do căng thẳng Trung Đông gây thêm lo ngại cho thị trường trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Giá dầu giảm tới 3 USD xuống mức thấp nhất gần 2 tuần trong phiên giao dịch chiều 15/10 do triển vọng nhu cầu yếu.
Chiều 14/10, giá dầu tại thị trường châu Á để mất gần như toàn bộ đà tăng trong tuần trước, giữa những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của Trung Quốc.
Phiên 2/10, nhà đầu tư tỏ ra thận trọng trước ngưỡng cản 'tâm lý' 1.300 điểm của VN-Index. Do đó, phần lớn các nhóm ngành chìm trong sắc đỏ, thanh khoản thị trường sụt giảm so với phiên trước đó.
Giá dầu đã tăng hơn 1 USD trong phiên giao dịch chiều 2/10, do lo ngại về căng thẳng ở Trung Đông có thể leo thang và làm gián đoạn nguồn cung dầu thô từ khu vực này.
Giá dầu đã tăng hơn 1 USD trong phiên giao dịch chiều 2/10, do lo ngại về căng thẳng ở Trung Đông có thể leo thang và làm gián đoạn nguồm cung dầu thô từ khu vực này.
Các nhà đầu tư lo ngại một cuộc xung đột lan rộng ở Trung Đông có thể ảnh hưởng đến nguồn cung từ những khu vực sản xuất trọng điểm
Giá dầu châu Á tăng phiên thứ hai liên tiếp vào ngày 30/9 do những lo ngại càng tăng về nguy cơ gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã đảo chiều tăng trong phiên giao dịch chiều 27/9, nhưng vẫn có xu hướng giảm trong cả tuần, do những dự đoán về khả năng tăng sản lượng của Libya và Tổ chức Các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+.
Giá dầu đảo chiều đi lên tại thị trường châu Á trong phiên chiều 27/9, nhưng vẫn hướng đến mức giảm khi tính chung cả tuần này trước những dự đoán về khả năng tăng sản lượng của các nhà sản xuất lớn.
Giá dầu thế giới hôm nay (27/9) giảm khi các nhà đầu tư kỳ vọng sản lượng dầu từ Libya tăng lên, trong bối cảnh Trung Quốc - nước nhập khẩu dầu hàng đầu tung các các biện pháp mới nhằm kích thích nền kinh tế.
Chiều 23/9, giá dầu tại châu Á đi lên, giữa lo ngại xung đột ở Trung Đông có thể làm giảm nguồn cung trong khu vực., cũng như kỳ vọng việc Mỹ cắt giảm lãi suất trong tuần trước sẽ hỗ trợ nhu cầu
Thị trường dầu tuần này kỳ vọng vào cuộc họp của Fed; Vị thế bán ròng hợp đồng dầu lần đầu tiên trong lịch sử...
Giá vàng thế giới tăng vọt lên mức cao kỷ lục trong chiều 16/9 do đồng USD yếu và kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất mạnh trong tuần này.
Giá dầu thế giới trong tuần (26/8-1/9) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá dầu quay đầu giảm. Thời điểm cuối tuần, giá dầu tăng ở đầu phiên và giảm ở cuối phiên, đồng thời ghi nhận tuần giảm giá.
Giá dầu thế giới hôm nay (27/8) tiếp tục tăng khi thị trường lo ngại về nguồn cung dầu, trong bối cảnh căng thằng xung đột ở Trung Đông leo thang và việc Libya bắt đầu đóng cửa các mỏ dầu.
Sau khi tăng mạnh vượt 81 USD/thùng, sáng 27/8 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent và WTI cùng giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá có thể bật tăng lại trong phiên.
Giá xăng dầu thế giới quay đầu trượt nhẹ sau khi tăng mạnh vượt 81 USD/thùng.
Giá dầu giảm phiên thứ năm liên tiếp
Giá dầu đã giảm phiên thứ năm liên tiếp trong chiều 22/8, do các nhà đầu tư lo ngại về triển vọng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu, mặc dù dự trữ nhiên liệu của Mỹ giảm.
Thị trường chứng khoán Mỹ bắt đầu tháng 8 với mức sụt giảm mạnh sau khi một loạt dữ liệu kinh tế mới làm dấy lên lo ngại nền kinh tế có thể đang chậm lại, trong khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt…
Giá dầu giảm hơn 1 USD trong phiên giao dịch ngày 1/8, khi nguồn cung toàn cầu dường như không bị ảnh hưởng nhiều bởi lo ngại về khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng lớn hơn ở Trung Đông sau vụ ám sát thủ lĩnh Hamas, và các nhà đầu tư tập trung trở lại vào vấn đề đáng lo ngại về nhu cầu.
Giá dầu thế giới trong tuần (22/7-28/7) giảm trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữ tuần, giá dầu giảm ở đầu phiên sau đó đi ngang. Thời điểm cuối tuần, giá dầu tăng ở đầu phiên và bất ngờ giảm ở cuối phiên, đồng thời ghi nhận tuần giảm giá.
Giá dầu giảm trong phiên giao dịch chiều 25/7 do lo ngại về nhu cầu yếu ở Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, và kỳ vọng về thỏa thuận ngừng bắn sắp tới ở Trung Đông.
Giá dầu thế giới hôm nay (23/7) giảm khi các nhà đầu tư vẫn thận trọng trước kỳ vọng về nguồn cung dồi dào và nhu cầu yếu, đồng thời bỏ qua sự xáo trộn trong chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ.
Giá vàng tăng trong phiên ngày 18/7 trước triển vọng Mỹ cắt giảm lãi suất, trong khi chứng khoán đi ngược chiều sau đà sụt giảm trên phố Wall, còn giá dầu nới rộng đà tăng trên thị trường châu Á.
Ngân hàng Citi dự đoán trong 6-12 tháng tới, giá vàng có thể sẽ tăng lên 2.700-3.000 USD/ounce và giá bạc tăng lên 38 USD/ounce.
Giá vàng châu Á phục hồi từ mức thấp gần hai tuần vào ngày 6/2, khi đồng USD và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ giảm.
Theo Reuters, giá dầu đã bật tăng trong ngày thứ Năm khi thị trường bắt đầu tập trung vào khả năng nguồn cung dầu thô bắt đầu khan hiếm trong phần còn lại của năm 2023, và nhu cầu tiêu thụ sẽ tiếp tục ở mức cao cho tới năm 2024.
Trong phiên chiều ngày 10/8, giá dầu ở thị trường châu Á phục hồi lên mức cao nhất trong nhiều tháng. Nhà đầu tư lo ngại về nguồn cung khan hiếm, trong khi chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ.
Các chuyên gia tại ngân hàng UBS đã đưa ra dự báo vô cùng hấp dẫn về giá dầu Brent khi cho rằng nó có thể chạm mốc 85 - 90 USD/thùng trong những tháng sắp tới.
Giá dầu thế giới hôm nay (28/7) quay đầu tăng khi nguồn cung khan hiếm sau tuyên bố cắt giảm sản lượng tháng 8 của OPEC+ và các nhà đầu tư đang lạc quan về triển vọng tăng trưởng mới trong nhu cầu nhiên liệu của Trung Quốc.
Giá xăng dầu hôm nay 28/7, kết thúc phiên giao dịch ngày 27/7, giá dầu đã tăng hơn 1 USD. Đáng chú ý là giá dầu Brent lần đầu tiên vượt mốc 84 USD/thùng từ tháng 4.
Giá dầu Brent lần đầu tiên vượt mốc 84 USD/thùng kể từ tháng 4, dầu WTI tăng vượt 80 USD/thùng trước khi giảm. Sự quay đầu leo dốc của giá dầu được hỗ trợ bởi sự lo ngại thiếu hụt nguồn.
Cập nhật giá xăng dầu hôm nay 28/7/2023, diễn biến giá dầu thế giới 28/7, giá dầu brent, dầu WTI, xăng A95, giá xăng hôm nay, giá xăng dầu trong nước 28/7.
Giá xăng dầu đã lao dốc không phanh xuống dưới mức 80 USD/thùng bởi dữ liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ.
Giá xăng dầu hôm nay 4/2, giá xăng dầu đã lao dốc không phanh xuống dưới mức 80 USD/thùng bởi dữ liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ.
Giá xăng dầu hôm nay 4/2: WTI ngưỡng 73,39 USD/thùng, dầu Brent 79,94 USD/thùng.
Chứng khoán Mỹ giảm hôm thứ Sáu (3/2) khi báo cáo việc làm khả quan khiến một số nhà đầu tư lo lắng rằng Cục Dự trữ Liên bang sẽ tiếp tục tăng lãi suất. Tuy nhiên, S&P 500 đã ghi nhận mức tăng tuần thứ tư trong năm tuần khi các nhà đầu tư đặt cược rằng lạm phát hạ nhiệt đang ở phía trước. Giá dầu giảm trong một phiên đầy biến động, khi các nhà đầu tư tìm kiếm sự rõ ràng hơn về lệnh cấm vận sắp xảy ra của EU đối với các sản phẩm tinh chế của Nga.