Kêu gọi đầu tư vào vùng nguyên liệu nông sản

Sản xuất chế biến lương thực thực phẩm (LTTP) là một trong những nhóm ngành công nghiệp chính được Chính phủ lựa chọn ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2025, tầm nhìn 2035. Ngành sản xuất chế biến LTTP chiếm tỷ trọng 19,1% trong nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và có tầm quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu lương thực của người dân cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu (XK).

TP.HCM chủ động đảm bảo hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán

Để chuẩn bị hàng hóa Tết, ngay từ đầu năm, Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch và giao Sở Công Thương chủ trì tích cực triển khai thực hiện trước tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.

TP. Hồ Chí Minh: Chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng để bình ổn thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Chiều ngày 14-12-2023 Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế TP. Hồ Chí Minh tổ chức họp báo định kỳ hằng tuần thông tin về tình hình kinh tế - xã hội thành phố trong tuần qua. Đồng chí Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố chủ trì buổi họp báo.

Gấp rút chuẩn bị đủ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết

Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.

TPHCM: Chuẩn bị hàng hóa trị giá hơn 22 ngàn tỷ đồng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Các doanh nghiệp bình ổn thị trường đã chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết. Trong đó hơn 8.500 tỷ đồng chuẩn bị hàng bình ổn thị trường nên sẽ không để xảy ra tình huống khan hàng, thiếu hụt nguồn cung cục bộ gây sốt giá trong dịp Tết.

TP HCM: Hơn 22.000 tỉ đồng hàng bình ổn Tết phân bổ thế nào?

Các doanh nghiệp bình ổn thị trường chuẩn bị lượng hàng dồi dào, sẵn sàng phương án tăng sản lượng trong tình huống cần thiết... Không chỉ vậy, các doanh nghiệp còn cam kết giữ ổn định giá trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết.

Anh Nguyễn Đăng Thiên Phi Long được nhận Giải thưởng Lương Định Của năm 2022

Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định trao tặng Bằng khen cho 32 cá nhân đạt Giải thưởng Lương Định Của năm 2022.

Ông 'Chủ nhiệm' làm nông nghiệp 4.0

Nhắc tới ông Trần Sơn Tây, bà con thôn Ba Cản, xã Tân Hội, huyện Đức Trọng đều khâm phục một người nông dân giỏi, sẵn sàng thử thách cái mới, phát triển kinh tế gia đình khá giả. Ông cũng là một trong những nông dân đi đầu ứng dụng nông nghiệp thông minh tại xã nông thôn mới Tân Hội.

Nhiều doanh nghiệp tốp đầu tham gia Chương trình bình ổn thị trường TPHCM năm 2022

Chương trình bình ổn thị trường năm 2022 – Tết Quý Mão 2023 tại TPHCM có 69 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tham gia, bao gồm nhiều đơn vị quy mô lớn, thương hiệu mạnh, chiếm lĩnh thị phần cao.Chiều 4-4, Sở Công Thương TPHCM đã tổ chức hội nghị triển khai chương trình bình ổn thị trường năm 2022 – Tết Quý Mão 2023 trên địa bàn TPHCM, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.

Doanh nghiệp Phong Thúy đáp ứng 4 tiêu chí ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

Qua kết quả thẩm định của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, Công ty TNHH Sản xuất thương mại nông sản Phong Thúy, đường Lê Hồng Phong, thị trấn Liên Nghĩa, Đức Trọng đã đáp ứng 4 tiêu chí doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, quy mô sản xuất gần 75,5 ha.

Rau củ quả cho thị trường tết tại TPHCM - Nguồn cung dồi dào, giá ổn định

Ngày 21-1, đoàn công tác của TPHCM do ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó Giám đốc Sở Công thương làm trưởng đoàn tiếp tục đi khảo sát thực tế và làm việc với các doanh nghiệp (DN) chủ lực của tỉnh Lâm Đồng về cung ứng mặt hàng rau củ quả cho thị trường Tết Tân Sửu 2021 tại TPHCM.

Đồng hành với nông dân

Những năm qua, huyện Đức Trọng đã có nhiều giải pháp đồng hành, hỗ trợ, tạo thuận lợi cho người nông dân trong phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Mở rộng đối tượng, tăng mức độ ứng dụng công nghệ cao

Số liệu cập nhật mới nhất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho biết: Tổng diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao toàn tỉnh Lâm Đồng đạt hơn 56.400 ha. Cụ thể, bao gồm các loại cây trồng như: rau (hơn 22.140 ha); cà phê (hơn 19.245 ha); chè (gần 6.110 ha); lúa (4.515 ha); hoa (hơn 2.750 ha); cây ăn quả (860 ha); cây đặc sản (155 ha); dược liệu (145 ha) và cây trồng khác (480 ha).