Cuối tuần qua, Israel thông báo chiến dịch tấn công lực lượng Hamas ở Gaza đã bước sang giai đoạn mới, mở đầu cho việc đưa lực lượng bộ binh vào vùng đất này. Cho đến nay, một câu hỏi vẫn đang được đặt ra: Nếu quân đội Israel đạt được mục tiêu đánh bật lực lượng Hamas ra khỏi Gaza, ai sẽ nắm quyền kiểm soát dải đất này khi xung đột kết thúc?
Sau khi hứng một vố đau, khả năng cao là Israel sẽ triển khai chiến dịch tấn công tổng lực vào Dải Gaza để 'rửa mặt'. Tuy nhiên, các bước đi của Israel chắc chắn bao gồm những toan tính của đồng minh Mỹ.
Tổng thống Chính quyền Palestine Mahmoud Abbas tuyên bố các chính sách và hành động của nhóm vũ trang Hamas không đại diện cho người dân Palestine, trong bối cảnh lực lượng này và quân đội Israel đang leo thang xung đột tại Dải Gaza.
Cốt lõi quyền lực của Hamas nằm ở cánh quân sự của phong trào này còn được biết tới với cái tên Lữ đoàn Izz ad-Din al-Qassam.
Theo hãng tin Reuters, để thực hiện cuộc đột kích bất ngờ gây hậu quả nghiêm trọng chưa từng thấy với Israel, phong trào Hồi giáo Hamas đã thực hiện chiến dịch lừa đầy thận trọng trong suốt hai năm qua, khiến Israel mất cảnh giác.
Phát ngôn viên của Lực lượng Phòng vệ Israel cho biết, các tay súng Hamas đã bắn hơn 2.000 quả rocket vào lãnh thổ Israel khiến nhiều người chết.
Saudi Arabia, Kuwait, Đức và Anh đã cập nhật các cảnh báo du lịch của những nước này, trong khi xung đột giữa các nhóm vũ trang đối địch tại trại tị nạn của người Palestine ở miền Nam Liban bùng phát.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ở Gaza là khoảng 70%, một con số khiến bất kỳ ước mơ xây dựng tương lai nào cũng nằm ngoài tầm với. Tình trạng việc làm khan hiếm ngay cả với các sinh viên đại học đã thúc đẩy họ tìm tương lai ở những vùng đất mới.
Ngày 23/2, truyền thông Palestine đưa tin ông Ahmed Qureia, cựu Thủ tướng Palestine - một trong những kiến trúc sư của các Hiệp ước hòa bình Oslo với Israel, đã qua đời ở tuổi 85.
Người đứng đầu phong trào Hồi giáo Hamas, Ismael Haniyeh, đánh giá tính cực về các cuộc đàm phán bắt đầu từ ngày 11/10, với vai trò trung gian của Algeria.
Trong khi Israel tiếp tục 'ăn miếng trả miếng' với Hồi giáo Hamas, hàng nghìn người Palestine đã xuống đường biểu tình ở nhiều thành phố.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Israel ngày 18/5 thông báo đóng cửa khẩu Kerem Shalom vào Gaza sau vụ nã đạn pháo vào khu vực này khi các xe cứu trợ đi qua, chưa đầy một ngày sau khi cửa khẩu được mở tạm thời để vận chuyển hàng viện trợ nhân đạo.
Một đơn vị vũ trang của Israel đã bắt ứng cử viên Naji al-Aasi của phong trào Hamas ngay tại nhà của ông này tại thành phố Ramallah ở Bờ Tây.
Quốc hội miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội khóa XIV, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia; Thường trực HĐND tỉnh giám sát tại Ủy ban Bầu cử TP Hải Dương và thị xã Kinh Môn... là những sự kiện nổi bật ngày 30.3.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 29/3, phong trào Hồi giáo vũ trang Hamas đã công bố danh sách ứng cử riêng trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới của Palestine.
Ngày 11/1, các Ngoại trưởng Ai Cập, Jordan, Pháp và Đức khẳng định, giải pháp hai nhà nước cho xung đột Israel-Palestine là nền tảng để đạt được nền hòa bình toàn diện trong khu vực.
Theo người phát ngôn của Hamas tại Gaza Abdulatif al-Qanoua, các phái đoàn của hai bên đã nhóm họp tại Cairo để tiếp tục các cuộc đối thoại hòa giải đã diễn ra trong hơn 1 tháng.
Người phát ngôn của Phong trào Hồi giáo Hamas của Palestine cho biết các nhà lãnh đạo của Hamas và phong trào Fatah của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas đã nối lại đối thoại tại thủ đô Cairo của Ai Cập nhằm chấm dứt tình trạng chia rẽ nội bộ và đạt được sự thống nhất.
Ông Azzam el-Ahmad - thành viên cấp cao phong trào Fatah của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas cho rằng quyết định ký thỏa thuận hòa bình với Israel sẽ cô lập UAE với thế giới Arab.
Việc nối lại các cuộc họp giữa Fatah và Hamas mang lại hy vọng mới về khả năng chấm dứt chia rẽ nội bộ đã kéo dài suốt 13 năm qua, cũng như để đối phó với những thách thức chính trị, kinh tế hiện nay.
Ngày 4/6, một quan chức cấp cao thuộc Phong trào Fatah của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tuyên bố Fatah đã thành lập các ủy ban nhằm đối phó với kế hoạch của Israel sáp nhập các vùng lãnh thổ Palestine.
Nga sẵn sàng tổ chức một cuộc gặp riêng giữa Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tại Moscow.
Cử tri Israel chuẩn bị đi bầu cho bầu cử lần ba vào ngày 3/2 tới. Giới quan sát nhận định cuộc bỏ phiếu này cũng là lựa chọn giải pháp đối với cuộc xung đột Israel-Palestine, một vấn đề tranh luận thẳng thắn và gay gắt trong chính giới Israel.
Hãng thông tấn Anodalu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 26-2 cho biết, cảnh sát Isarel vừa bắt giữ hai quan chức Palestine ở Đông Jerusalem.
Một thành viên cấp cao của Phong trào Fatah của Paletine đã cảnh báo rằng kế hoạch hòa bình Trung Đông của Mỹ có thể sẽ dẫn tới việc người Palestine buộc phải di dời.
Trong một động thái hiếm có, hai phong trào đối địch của người Palestine là Hamas và Fatah sẽ cùng tham dự một cuộc họp ở thành phố Ramallah thuộc Bờ Tây nhằm thảo luận các nỗ lực chung phản đối 'kế hoạch hòa bình Trung Đông' của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Hàng nghìn người ủng hộ phong trào Fatah của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas đã đổ xuống các đường phố ở Dải Gaza ngày 1/1 để kỷ niệm 55 năm thành lập phong trào này.
Theo Tổng thống Abbas, Palestine sẽ không tổ chức bất kỳ cuộc bầu cử nào nếu người dân ở Đông Jerusalem không được đi bỏ phiếu.
Cảnh sát Israel xác nhận vụ bắt giữ thị trưởng Jerusalem Adnan Ghaith, một quan chức cấp cao của Palestine, song không tiết lộ nguyên nhân của vụ bắt giữ.
Ngày 26/9, Thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh tuyên bố, phong trào Hồi giáo này đã chấp nhận sáng kiến của 8 phe phái Palestine về tổ chức bầu cử Quốc hội vào giữa năm 2020.
Cố vấn của Tổng thống Mỹ nhấn mạnh rằng cần phải tìm kiếm cơ hội hòa bình giữa người Palestine và Israel, và Mỹ sẽ không từ bỏ người Palestine.
Một quan chức cấp cao của Palestine thông báo việc mở lại cửa khẩu biên giới Rafah nối Dải Gaza với Ai Cập đã bị hoãn do những diễn biến đặc biệt liên quan tới Ai Cập.