Lạm phát tại châu Âu tiếp tục giảm

Tỷ lệ lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 6 ước đạt 5,5%, giảm so với con số 6,1% được ghi nhận tháng trước đó, theo Reuters.

Các ngân hàng trung ương hàng đầu mong đợi tăng lãi suất nhiều hơn để chống lạm phát

Những người đứng đầu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Ngân hàng Trung ương châu Âu và Ngân hàng Trung ương Anh cho biết, trong khi lạm phát đang được kiểm soát phần nào thì vẫn còn nhiều việc phải làm ở phía trước, để ngỏ khả năng sẽ cần phải tăng lãi suất thêm nữa để kiểm soát lạm phát về mức 2%.

Trung Quốc: Tiêu dùng suy giảm, 'thời vàng son' của thương mại điện tử đã qua đi?

Doanh số bán hàng trực tuyến tại Trung Quốc sụt giảm do ảnh hưởng từ COVID, thị trường bất động sản và tình trạng thất nghiệp.

Nhà đầu tư nước ngoài tích cực săn tài sản bị 'ngộp' ở Trung Quốc

Giới đầu tư Singapore và các nước phương Tây đang tìm cách mua lại các bất động sản như cao ốc, nhà xưởng của các công ty đang gặp khó khăn của Trung Quốc, vốn đang cần phải bán để có nguồn tài chính cho tái hoạt động trở lại. Giá của những bất động sản này đang được định giá là 'hấp dẫn' với bên mua.

Đằng sau cuộc suy thoái của khu vực đồng euro

Kinh tế của khu vực đồng euro được ước tính tăng trưởng nhẹ trong quý đầu năm, nhưng các dữ liệu mới nhất cho thấy khu vực này đã rơi vào suy thoái kỹ thuật.

Eurozone rơi vào suy thoái

20 quốc gia sử dụng chung đồng euro đã rơi vào suy thoái nhẹ trong quý I/2023, do lạm phát tăng cao khiến người tiêu dùng và các chính phủ thắt chặt hầu bao.

Chứng khoán Nhật leo dốc mạnh mẽ, vốn hóa tăng 518 tỷ USD

Một số nhà đầu tư nổi tiếng toàn cầu, cũng như các nhà băng lớn phố Wall đang duy trì cái nhìn tích cực với thị trường chứng khoán Nhật Bản.

Giá trị tăng đến 518 tỷ USD, chứng khoán Nhật Bản trở thành tâm điểm của năm 2023

Một số nhà đầu tư nổi tiếng nhất thế giới và các ngân hàng lớn nhất ở Phố Wall (Mỹ) đang bày tỏ sự đồng thuận với nhận định, thị trường chứng khoán Nhật Bản là nơi đầu tư phù hợp trong bối cảnh các đối thủ lớn hơn ở Mỹ và Trung Quốc hiện đang phải vật lộn với những 'cơn gió ngược kinh tế' đang gia tăng.

Giới đầu tư săn lĩnh vực hưởng lợi ở châu Á khi chính sách tiền tệ của Fed sắp thay đổi

Khả năng xảy ra suy thoái kinh tế ngày càng tăng ở Mỹ và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp tạm dừng tăng lãi suất đang định hình lại bối cảnh toàn cầu và khiến các nhà đầu tư chứng khoán ở châu Á phải cân nhắc lại các khoản đầu tư của mình.

Các ngân hàng trung ương có tiếp tục tăng lãi suất?

Cuộc khủng hoảng trong ngành ngân hàng đang đặt ra những thách thức lớn cho các ngân hàng trung ương trên thế giới. Ưu tiên ổn định hệ thống tài chính hay tiếp tục các nỗ lực tăng lãi suất để chống lạm phát, sẽ là câu hỏi hóc búa đối với các nhà hoạch định chính sách.

Mặc khủng hoảng ngân hàng, ECB vẫn mạnh tay tăng lãi suất

Phần đông các nhà hoạch định chính sách trong ECB muốn giữ nguyên kế hoạch tăng lãi suất để thể hiện sự tin tưởng vào hệ thống ngân hàng của Eurozone...

Chưa hết lo lắng, nhà đầu tư nước ngoài vẫn đổ tiền vào cổ phiếu Trung Quốc

Trong 9 ngày giao dịch đầu tiên của năm mới, nhà đầu tư ngoại đã mua ròng 64 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 9,5 tỷ USD) cổ phiếu Trung Quốc, gần bằng mức mua ròng cả năm 2022...

Châu Âu chờ qua 'bão lạm phát'

Trong vòng 17 tháng qua, kết thúc tháng 11/2022, lần đầu tiên Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), bao gồm 19 quốc gia thành viên, lạm phát giảm. Ngày 4/12, Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu cho biết, lạm phát tại Eurozone tháng 11 là 10%, từ mức 10,6% hồi tháng 10.

Châu Âu: Tỷ lệ lạm phát tháng 11 đã 'hạ nhiệt'

Lạm phát tại châu Âu tháng 11 đã giảm lần đầu tiên trong vòng 17 tháng qua, ở mức 10%, làm dấy lên hy vọng rằng lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh.

Các nhà kinh tế: Fed có thể tăng lãi suất lên đến 5% và kích hoạt suy thoái toàn cầu

Một cuộc khảo sát các nhà kinh tế mới đây của Bloomberg cho thấy Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) có thể sẽ tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản trong cuộc họp vào đầu tháng 11 và sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào tháng 12.

Châu Âu đối mặt cú sốc mới về giá khí đốt

Châu Âu nguy cơ đối mặt với cú sốc mới khi giá khí đốt tăng cao dẫn đến lo ngại lạm phát leo thang.

Chính sách định giá carbon để mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Theo một cuộc thăm dò ý kiến mới đây của các nhà kinh tế về khí hậu do Reuters thực hiện, việc đưa ra giá carbon trung bình trên toàn cầu cao hơn mức 100 USD trở lên là cần thiết để khuyến khích phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Cần đặt giá carbon từ 100 USD/tấn để đạt phát thải ròng bằng 0?

Ngay bây giờ, đặt giá carbon trung bình trên toàn cầu ở mức 100 USD/tấn trở lên là cần thiết để khuyến khích phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050?

Nguyên nhân khiến Trung Quốc hạ ưu tiên thương chiến với Mỹ

Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sẽ tập trung vào tiêu dùng nội địa trong năm tới, khi cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ không còn nằm cao trong danh sách ưu tiên nữa.

Covid-19 hoành hành ở châu Âu, Đức sắp công bố gói khích thích kinh tế khủng

Đức sắp sửa công bố các biện pháp kích thích mới để giảm thiểu tác động kinh tế do virus coroba bùng phát, động thái được xem là bước ngoặt ở một quốc gia nổi tiếng với sự thận trọng trong các chính sách tài khóa.

'Tác dụng phụ' tiềm tàng của chính sách tiền tệ siêu lỏng

Tại cuộc họp tháng 12/2019, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã nhấn mạnh những 'tác dụng phụ' tiềm tàng của chính sách tiền tệ siêu lỏng.

Chủ tịch Lagarde: ECB sẽ đánh giá lại chiến lược hoạt động

Tân Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde ngày 9/12 tuyên bố định chế này sẽ sớm tiến hành đánh giá lại chiến lược lần đầu tiên kể từ năm 2003.

Biểu tình đẩy kinh tế Hồng Kông tới miệng hố suy thoái

Nền kinh tế Hồng Kông đang có nguy cơ rơi vào cuộc suy thoái đầu tiên kể từ khủng hoảng tài chính toàn cầu...