Các thương gia hàng hóa hàng đầu thế giới đang phải đối mặt với một môi trường giao dịch dầu mỏ khó khăn hơn do tác động của những sự kiện thị trường quan trọng trong những năm gần đây đang giảm dần.
Ngành công nghiệp sô cô la toàn cầu đang đối mặt với cuộc khủng hoảng khi giá cacao tăng vọt. Hạt cacao hiện có giá trị hơn cả một số kim loại quý và tăng nhanh hơn cả Bitcoin.
Ả Rập Xê Út và các đồng minh dầu mỏ một lần nữa lại đối mặt với bất đồng về hạn ngạch sản lượng đối với các quốc gia thành viên châu Phi, buộc tổ chức phải trì hoãn một cuộc họp quan trọng.
Nhà giao dịch dầu mỏ Pierre Andurand cho biết ông kỳ vọng Ả Rập Xê-út sẽ duy trì các biện pháp hạn chế nguồn cung hiện tại cho đến khi giá đạt ít nhất 110 USD/thùng, Bloomberg đưa tin.
Khi thị trường mở cửa trở lại sau giao tranh bất ngờ bùng nổ ở Israel, một câu hỏi quan trọng được đặt ra: Liệu xung đột sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá dầu. Người ta vẫn chưa quên, đúng 50 năm trước, thế giới Ảrập và Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ sau cuộc chiến Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Sự bùng nổ xung đột quân sự ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với các xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin kinh tế ở thời điểm các nền kinh tế lớn bày tỏ hy vọng ngày càng tăng về việc kiềm chế sự gia tăng giá cả gây ra bởi đại dịch Covid-19 cùng với cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine năm 2022.
Các chuyên gia năng lượng cho rằng giá dầu thô có thể tăng đột biến vào thứ Hai (9/10) nhưng tác động tổng thể của xung đột địa chính trị giữa Israel và Palestine có thể sẽ bị hạn chế với điều kiện xung đột không leo thang thêm nữa.
Giá xăng dầu hôm nay 9/10, thế giới đã tăng mạnh sau khi xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas của Palestine bùng lên vào cuối tuần qua.
Iran, một nhà sản xuất dầu lớn, là nước ủng hộ chính cho Hamas – lực lượng đã phát động cuộc tấn công lớn chưa từng có vào Israel.
Một số chuyên gia cho rằng ảnh hưởng đối với giá dầu sẽ chỉ ở mức hạn chế nếu xung đột không leo thang cao hơn và lan rộng hơn...
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Các kịch bản có thể đẩy giá dầu tăng cao bao gồm sự leo thang nghiêm trọng trong cuộc xung đột ở Ukraine hoặc tình trạng đầu tư hạn chế dẫn đến giảm nguồn cung.
Thương nhân đặt cược vào giá dầu đạt 200 USD vào tháng 3/2023. Các nhà quản lý quỹ phòng hộ cảnh báo giá dầu thế giới có thể đạt 250 USD trước khi 2022 kết thúc
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu đóng cửa ngày giao dịch hôm qua 21/03 với diễn biến giá phân hóa. Tuy nhiên, lực mua có phần chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV- Index tăng nhẹ 0,25% lên 2.225 điểm, cao nhất trong vòng 1 tuần. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 4.400 tỷ đồng.
Chia sẻ với Financial Times, doanh nhân người Pháp Pierre Andurand - hiện đang quản lý một quỹ đầu tư chuyên về xăng dầu nhận định - Tổng thống Nga Vladimir Putin đã thua trong 'cuộc chiến' năng lượng và giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng năng lượng và khí đốt ở châu Âu đã qua.
Giá xăng dầu hôm nay 16/1: WTI ngưỡng 79,82 USD/thùng, dầu Brent 85,20 USD/thùng.
Tìm kiếm lệnh trừng phạt lĩnh vực dầu mỏ của Nga, mong Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC tăng sản lượng để bù đắp; song EU không có được câu trả lời như ý trong cuộc họp cấp cao với OPEC. Thay thế nguồn cung 7 triệu thùng dầu mỗi ngày của Nga là điều gần như không thể.
Trong khuôn khổ Hội nghị hàng hóa toàn cầu diễn ra vào tuần qua, một số nhà giao dịch dầu mỏ lớn nhất thế giới đã dự báo giá dầu sẽ vượt 200 USD/thùng vào cuối năm 2022.
Các nhà đầu tư và nhà phân tích dự đoán, giá dầu giảm mạnh trong tuần qua sẽ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, dự báo cả điểm chuẩn của dầu thô Brent và WTI sẽ duy trì trên 100 USD/thùng trong thời gian còn lại của năm.