Trước khi cuộc xung đột xảy ra, Nga là bên cung cấp 40% lượng khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU), song khi căng thẳng ngày một leo thang, người dân châu Âu càng lo lắng về nguồn cung năng lượng từ Nga. Hiện nay, với kho khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất ở cảng Swinoujscie, Ba Lan đang đặt cược vào đây để tránh một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng, cũng như tham vọng hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm khí đốt của châu Âu.
Chính phủ Ba Lan thông báo sẽ chấm dứt nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga mà không cần chờ hợp đồng hiện tại hết hạn vào cuối năm 2022.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga hôm 28/4 cho biết, Ba Lan vẫn tiếp tục mua khí đốt tự nhiên của nước này thông qua dòng chảy ngược từ Đức, sau khi nguồn cung trực tiếp từ Moscow tới Warsaw bị cắt.
Gazprom cho biết dù đã tuyên bố ngừng nhập khẩu nguồn dầu khí từ Nga trước đó, song Ba Lan vẫn tiếp tục mua dầu khí từ nước này thông qua nguồn chảy ngược từ Đức.
Sau khi bị tập đoàn Gazprom của Nga đã ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên do không đồng ý trả tiền bằng đồng rúp, Ba Lan và Bulgaria phải tính tới một số lựa chọn.
Bộ trưởng phụ trách an ninh năng lượng Ba Lan dành nhiều thập kỷ để lên kế hoạch thoát phụ thuộc nguồn cung khí đốt từ Nga. Song kế hoạch này được dự đoán sẽ gặp nhiều thách thức.
Việc Nga khóa van khí đốt tới Ba Lan, Bulgaria được cho là bước căng thẳng mới trong cuộc đối đầu giữa nước này với EU.
Gazprom (GAZP.MM) của Nga đã ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Ba Lan và Bulgaria vào hôm 27/4, khi Moscow thúc ép yêu cầu thanh toán bằng đồng rúp của các quốc gia mà họ cho là 'không thân thiện'.
Ngày 27.4, tập đoàn dầu khí Nga Gazprom chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria với lý do hai nước này không chịu thanh toán bằng đồng rúp.
Nga ngừng đáp ứng khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria giữa lúc hai quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn cung của Moscow đang tìm thêm lựa chọn thay thế để đối phó với tình hình mới.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki ngày 27/4 đã lưu ý rằng Nga đã thành công trong chống lại các lệnh trừng phạt của phương Tây, đồng thời bày tỏ lấy làm tiếc về thực tế này.
Ngày 27/4, Liên minh châu Âu (EU) khẳng định đã có sự chuẩn bị trong trường hợp Nga tạm dừng nguồn cung khí đốt cho các nước thành viên trong khối.
Nga đã thực hiện cắt nguồn cung khí đốt tự nhiên cho Ba Lan sau khi nước này từ chối thanh toán bằng đồng rúp. Chính quyền Ba Lan cho biết họ đã chuẩn bị trước tình huống này.
Điện Kremlin đưa ra quyết định ngay sau khi Ba Lan từ chối yêu cầu của Nga về việc thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.
Ông Piotr Naimski, Đặc mệnh toàn quyền của Chính phủ Ba Lan về Cơ sở hạ tầng Năng lượng Chiến lược cho biết nước này đang cân nhắc hủy bỏ các hợp đồng cung cấp dầu khí đã ký kết trước đó với Nga.
Bị tạm dừng vào ngày 21/12/2021, dòng chảy khí đốt từ Nga đến Đức qua Ba Lan đã không được nối lại kể từ đó. Trong tháng 2/2022, tập đoàn khổng lồ Gazprom của Nga cũng sẽ tiếp tục không vận chuyển khí qua đường ống dẫn khí Yamal-Europe.
Nhà điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt của Ba Lan Gaz-System đã xây dựng xong đoạn dưới đáy biển của đường ống dẫn khí chiến lược Na Uy-Ba Lan mà Warsaw hy vọng sẽ giúp nước này thoát ly khỏi khí đốt của Nga.
Nhà điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt của Ba Lan Gaz-System ngày 18/11 đã hoàn thành việc xây dựng đoạn dưới đáy biển của đường ống dẫn khí đốt chiến lược Na Uy-Ba Lan mà nước này hy vọng sẽ giúp giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Đặc mệnh toàn quyền của chính phủ về Cơ sở hạ tầng Năng lượng Chiến lược Ba Lan Piotr Naimski hôm 13/9 cho biết, hợp đồng cung cấp khí đốt giữa Nga với Ba Lan sẽ hết hạn vào cuối năm nay nhưng nước này sẽ không gia hạn mà sẽ chuyển sang hợp đồng khác với Na Uy.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chuẩn bị các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream-2.
Sản lượng dầu của OPEC sụt giảm trong tháng 2; Rosneft lên kế hoạch bán 3 mỏ dầu để tập trung vào Vostok Oil; quan chức Ba Lan bất ngờ tuyên bố Nord Stream-2 sẽ hoàn thành... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lương quốc tế tuần qua.
Ukraine đang tìm cách đa dạng hóa các nguồn cung cấp năng lượng bằng 'hợp tác năng lượng trong tam giác Ukraine-Ba Lan-Hoa Kỳ', Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói tại Warsaw ngày 1/9.
Ba Lan, Ukraine và Mỹ vừa ký một thỏa thuận liên chính phủ về hợp tác trong lĩnh vực vận chuyển khí đốt để không phụ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga.