Theo thông tư 10/2021 của Bộ Y tế quy định về 'Danh mục chất cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe', thì không tìm thấy chất có tên là Ethylene Oxide (EO) nằm trong danh mục này.
Hai sản phẩm mì Hảo Hảo và miến Good vừa bị Ireland thu hồi vì có chứa chất Ethylene Oxide – thành phần thuốc trừ sâu.
Một số loại mì ăn liền Hảo Hảo bị Cơ quan An toàn Thực phẩm Ireland thu hồi do chứa hợp chất Ethylene Oxide. Đây là chất gì? Có tác hại thế nào?
Lô mì Hảo Hảo mới bị thu hồi ở châu Âu do chứa chất cấm Ethylene Oxide, vậy chất này gây ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe con người?
Trước thông tin 'Ireland thu hồi 2 sản phẩm của Acecook vì chứa chất cấm', Bộ Công Thương cho biết sẽ khẩn trương xác minh.
Cơ quan An toàn Thực phẩm Ireland quyết định thu hồi một số lô mì Hảo Hảo và miến Good do Công ty Acecook Việt Nam sản xuất vì sử dụng chất không được phép.
Nhằm cung cấp nhiều bộ PPE hơn cho các nhân viên y tế đang làm việc ở tuyến đầu, Less Plastic Thailand đã khởi động chương trình 'Yaek Khuat Chuai Mor (Dự án PET To PPE)'.Chương trình nhằm biến các chai nhựa Polythylene Terephthalate, hay còn gọi là PET đã qua sử dụng thành các bộ áo quần PPE có thể tái sử dụng, hoặc áo choàng cách ly có thể tái sử dụng.
Với nhiều tác dụng hữu ích, phim cách nhiệt hiện được rất nhiều người dùng ôtô chọn lựa, nhất là ở xứ nóng như Việt Nam vào những ngày hè nhiệt độ có thể lên tới hơn 40 độ.
Hãng lốp Michelin cho biết vừa thử nghiệm việc sử dụng một loại sợi có độ bền cao được làm từ nhựa tái chế để sản xuất lốp xe.
Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Malaysia kết luận sản phẩm polyethylene terephthalate có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia và Hàn Quốc không bán phá giá tại Malaysia…
Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) mới đây đã ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm polyethylene terephthalate (còn được gọi là PET, PETE hoặc PETP hoặc PET-P) có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia và Hàn Quốc.
Malaysia đã quyết định chấm dứt điều tra chống bán phá giá đối với nhựa nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia và Hàn Quốc.
Tái sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm có được không?. Câu trả lời là có loại tái sử dụng được; có loại không, nếu dùng sẽ rước họa vào thân. Hãy nằm lòng quy tắc để bảo vệ bản thân và gia đình.
Gọn nhẹ, kích cỡ đa dạng, giá cả phải chăng khiến nhiều người chọn bình nhựa sử dụng hàng ngày. Thế nhưng nếu không để ý, uống nước nóng từ loại bình này gây hại sức khỏe, không khác gì 'đầu độc' cơ thể.
Cục Phòng vệ thương mại cho biết, vừa qua Bộ Thương mại và công nghiệp Malaysia đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhựa polyme nhiệt dẻo từ Việt Nam.
Bộ Y tế Thái Lan mới đây thông báo sẽ cấm nhập khẩu, sản xuất và bán các mặt hàng mỹ phẩm chứa hạt vi nhựa kể từ ngày 1-1-2020. Trước đó, ngày 9-1-2018 Vương quốc Anh cũng đã cấm việc sử dụng hạt vi nhựa trong sản xuất mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân do quan ngại tác động của nó đến hệ sinh thái biển. Vậy hạt vi nhưa là gì, tại sao lại cho hạt vi nhựa vào mỹ phẩm và làm thế nào để nhận biết các sản phẩm có hạt vi nhựa?
Bộ Y tế Thái Lan mới đây thông báo sẽ cấm nhập khẩu, sản xuất và bán các mặt hàng mỹ phẩm chứa hạt vi nhựa kể từ ngày 1-1-2020. Trước đó, ngày 9-1-2018 Vương quốc Anh cũng đã cấm việc sử dụng hạt vi nhựa trong sản xuất mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân do quan ngại tác động của nó đến hệ sinh thái biển. Vậy hạt vi nhưa là gì, tại sao lại cho hạt vi nhựa vào mỹ phẩm và làm thế nào để nhận biết các sản phẩm có hạt vi nhựa?
Thói quen để chai nước trong xe có thể vô hại trong những ngày trời mát mẻ. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng cao vào những tháng hè như hiện tại sẽ tiềm nhiều ẩn nhiều nguy hiểm đến sức khỏe.