Nhiều bậc cha mẹ cho con dùng hormone tăng trưởng với hy vọng con phát triển chiều cao. Tuy nhiên, loại hormone này có thực sự giúp trẻ đạt được chiều cao mong muốn hay không?
Ngoài những trường hợp cha mẹ lo lắng thái quá về câu chuyện chiều cao, còn có những trường hợp chủ quan, cho rằng 'con rồi sẽ lớn' nên không đưa đi khám.
Chị Lê Thị Thu Thanh và chồng đặt vé máy bay từ Đà Nẵng ra Hà Nội để hưởng ứng Ngày Bệnh hiếm Thế giới 28/2, mong muốn có thể tìm kiếm điều gì đó hữu ích cho các con. Chị Thanh xúc động: 'Gia đình chúng tôi có 2 cháu mắc bệnh teo cơ tủy, ba mẹ luôn cố gắng tạo ra nhiều niềm vui, sự lạc quan làm chỗ dựa tinh thần cho các con'.
9 tuổi, cô bé tí hon H.V (ở huyện Hưng Hà, Thái Bình) như em bé 1 tuổi khi chiều cao vỏn vẹn 79cm, nặng 9kg. Sau gần 2 năm điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương, cô bé đã cao thêm 29cm, tăng gần 11kg.
Các bác sĩ BV Nhi TƯ đã can thiệp, điều trị kịp thời 'tìm lại chiều cao' cho bé gái chỉ cao 79 cm khi 9 tuổi, tương đương trẻ 5 tháng tuổi.
Mỗi ngày, các bác sĩ chuyên khoa Nội Tiết-Chuyển Hóa-Di truyền (Bệnh viện Nhi T.Ư) tiếp nhận từ 30-50 trường hợp đến khám chậm tăng trưởng chiều cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ, trong đó thiếu hóc môn tăng trưởng là một trong những nguyên nhân quan trọng.