Đã khỏi COVID-19, một số người có thể đạt 'miễn dịch tự nhiên', vậy có cần tiêm vaccine? Nghiên cứu cho thấy, tiêm chủng cung cấp một lớp bảo vệ bổ sung hiệu quả chống lại nguy cơ tái nhiễm, đặc biệt là chống lại bệnh nặng và tử vong.
Những người có 'miễn dịch lai' nhờ việc tiêm vaccine đầy đủ và mắc COVID-19 có khả năng chống lại virus SARS-CoV-2 mạnh nhất.
TTH - Hai nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Y khoa The Lancet Infectinous Diseases cho kết quả rằng, những người có 'miễn dịch lai', tức vừa tiêm chủng đầy đủ và đã từng nhiễm COVID-19 trước đó có khả năng miễn dịch bảo vệ chống lại COVID-19 mạnh nhất.
Hai nghiên cứu mới công bố ngày 1/4 cho thấy, những người có 'miễn dịch lai' đã được tiêm chủng đầy đủ và trước đó đã bị nhiễm Covid-19 có khả năng bảo vệ chống lại virus mạnh nhất.
Ngày 23/9, đã diễn ra lễ ký biên bản ghi nhớ (MOU) giữa Viện Khoa học công nghệ y tế liên hợp (THSTI) của Ấn Độ và Công ty Nanogen Việt Nam về hợp tác nghiên cứu đánh giá chất lượng vaccine Nanocovax (đánh giá khả năng sinh miễn dịch).
Chiều 23-9, tại trụ sở Viện Khoa học công nghệ y tế liên hợp của Ấn Độ (THSTI), thành phố Faridabad thuộc bang Haryana, miền Bắc Ấn Độ, đã diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác nghiên cứu đánh giá chất lượng của vaccine Nanocovax do Công ty Nanogen Việt Nam nghiên cứu và phát triển.Lễ ký do Giám đốc Viện THSTI Ấn Độ, Tiến sĩ Pramod Kumar Garg, và ông Lương Ngọc Hà, Phó tổng Giám đốc Nanogen, đồng chủ trì. Tham dự buổi lễ có Thứ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Ấn Độ Renu Swarup, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu và các thành viên trong nhóm đặc trách về ngoại giao vaccine và thuốc của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ. Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: TTXVN
Việc hợp tác với Nghiên cứu Tịnh tiến Khoa học và Công nghệ Y tế của Ấn Độ có ý nghĩa quan trọng đối với Công ty Nanogen trong quá trình nghiên cứu, phát triển vaccine Nanocovax.
Chính phủ Ấn Độ hôm 23/9 đã cho phép Viện Công nghệ sinh học THSTI của Ấn Độ thử nghiệm khả năng sinh miễn dịch của vaccine Nanocovax.