Chiều 19/1, tại cuộc họp báo của Bộ Tài chính, ông Doãn Thanh Tuấn, Cục phó Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), cho biết, trong năm 2024 sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm.
Ông Doãn Thanh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, cho biết, năm 2024 sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm, gồm 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
Công tác thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiếp tục được Bộ Tài chính triển khai năm 2024
Ông Doãn Thanh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính cho biết, trong năm 2024 sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm trong đó có 4 doanh nghiệp phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp nhân thọ.
Năm 2023, ở cả 2 khối bảo hiểm phi nhân thọ và bảo hiểm nhân thọ, có 52 vụ kiện đã có bản án, gấp hơn 3 lần so với năm 2022.
Trong thời kỳ 'bão giá', việc đầu tư vào các giải pháp bảo vệ tài chính cá nhân trở thành một thách thức lớn, đặc biệt đối với nhóm người trẻ - thế hệ luôn đối diện với các vấn đề tài chính.
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential) tiếp tục mở rộng tệp sản phẩm bảo hiểm trực tuyến với PRU-NĂNG ĐỘNG, sản phẩm bảo hiểm với mô hình hoàn toàn mới - 'shop bảo hiểm đồng giá', giúp khách hàng linh hoạt lựa chọn và cá nhân hóa các phương án bảo vệ phù hợp với nhu cầu của mình.
Bên cạnh mục đích chính là bảo vệ tài chính và người thân trước rủi ro, khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ còn quan tâm đến lãi suất.
10 tháng đầu năm 2023, tổng doanh thu phí của ngành bảo hiểm nhân thọ chỉ đạt 127.000 tỷ đồng, giảm 10,93% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là năm đầu tiên trong 20 năm lịch sử phát triển của ngành bảo hiểm nhân thọ ghi nhận tăng trưởng âm.
Thị trường bảo hiểm nhân thọ vừa trải qua 'đại phẫu', nhằm loại bỏ 'ung nhọt' của kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng. Để hồi sức, doanh nghiệp cần quay về giá trị cơ bản của bảo hiểm, để từng bước nhận lại lòng tin của khách hàng.
Theo Tech Wire Asia, ngày 14/11, một nhóm phát triển trong lĩnh vực mua trước, trả sau của Singapore công bố bộ quy tắc ứng xử cho dịch vụ này nhằm bảo vệ người tiêu dùng, giúp họ thoát khỏi bẫy nợ.
Việc đóng phí bảo hiểm khi đến hạn tưởng chừng là chuyện 'biết rồi không cần nói mãi', nhưng thực tế vẫn có khách hàng quên đóng và đến khi hợp đồng mất hiệu lực, dẫn tới mất quyền lợi bảo hiểm thì nảy sinh khiếu kiện.
Để hạn chế tình trạng ép khách hàng mua bảo hiểm, Bộ Tài chính yêu cầu ngân hàng không được tư vấn, ký hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư trước và sau 60 ngày kể từ khi giải ngân.
Tôi viết bài này để tôi và rất nhiều người bị như tôi, ở các mức độ thiệt hại khác nhau 'làm cho ra nhẽ' sự lừa đảo tinh vi của Prudential. Câu hỏi đặt ra: Làm thế nào để mọi người hiểu được 'mặt thật' của các công ty bảo hiểm, trong đó có Prudential? Và, các cơ quan chức năng nên ngăn chặn bằng biện pháp nào?
Tại buổi họp báo thường kỳ quý III/2023, Bộ Tài chính cho biết, từ nay đến cuối năm, sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.
Những tranh chấp liên quan tới sự kiện bảo hiểm khi có nồng độ cồn trong máu vẫn liên tục xảy ra, bởi ngay trong khối doanh nghiệp bảo hiểm, quy định và cách vận dụng điều khoản loại trừ về tình huống này khác nhau.
Bộ Tài chính đã hoàn thành thanh tra tại 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đang thanh tra 2 doanh nghiệp và từ nay đến cuối năm sẽ thanh tra tiếp thêm 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Đây là nội dung được thông tin tại Họp báo Bộ tài chính quý III ngày 5/10.
Chiều 5/10, tại họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính, ông Doãn Thanh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, cho biết đã hoàn thành thanh tra 2/10 doanh nghiệp bảo hiểm năm nay là AIA và Dai-ichi. Với 4 doanh nghiệp trước đó đã hoàn tất quá trình thanh tra, hiện đang khắc phục toàn bộ những tồn tại...
Hiện cơ quan này đang thanh tra Manulife và một công ty bảo hiểm khác, sau đó sẽ tiến hành thanh tra tiếp 6 doanh nghiệp còn lại trong kế hoạch thanh tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trong năm nay.
Bộ Tài chính cho biết, đã hoàn thành thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đang thanh tra 2 doanh nghiệp. Từ nay đến cuối năm 2023, Bộ Tài chính sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp còn lại theo kế hoạch.
Bộ Tài chính đang thanh tra thêm 2 doanh nghiệp bảo hiểm khác và kế hoạch từ nay tới cuối năm tiếp tục thanh tra thêm 6 cái tên nữa.
Theo đại diện Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu hai nội dung; trong đó có việc giảm thuế giá trị gia tăng 2% trong năm 2024.
Bộ Tài chính đã hoàn thành việc thanh tra tại 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đang thanh tra 2 doanh nghiệp khác và từ nay đến cuối năm sẽ thanh tra tiếp 6 doanh nghiệp bảo hiểm.
Dự kiến từ nay tới cuối năm 2023, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm sau khi hoàn thành thanh tra tại Manulife và một doanh nghiệp khác.
Tại họp báo thường kỳ Quý III/2023 chiều 5/10, ông Doãn Thanh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết: Cục đã hoàn thành kết luận thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ AIA, Dai-ichi và đang thanh tra Manulife. Từ nay tới cuối năm 2023, Cục sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.
Ngoài 4 doanh nghiệp đã công bố kết luận thanh tra, Bộ Tài chính đã và đang thanh tra thêm 4 doanh nghiệp khác liên quan đến hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đã hoàn thành thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm là AIA và Dai-ichi. Cơ quan này đang thanh tra Manulife và một doanh nghiệp khác; từ nay đến cuối năm 2023 sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.
Từ nay tới cuối năm 2023, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.
Tại họp báo thường kỳ quý III chiều 5.10, lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết đang thanh tra Manulife và 1 doanh nghiệp khác. Từ nay tới cuối năm, Bộ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.
Từ nay đến cuối năm 2023, Bộ Tài chính tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch năm đã đề ra
Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã hoàn thành thanh tra 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ gồm: AIA và Dai-ichi. Cơ quan này đang thanh tra Manulife và 1 doanh nghiệp khác. Từ nay tới cuối năm 2023, sẽ tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.
Bộ Tài chính đã hoàn thành thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ AIA và Dai-ichi, đang thanh tra Manulife và 1 doanh nghiệp khác, từ nay tới cuối năm sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm theo kế hoạch.
Trong nửa đầu năm nay, công ty bảo hiểm Manulife lãi gần 1.500 tỷ từ mảng đầu tư trái phiếu nhưng tạm lỗ hàng trăm tỷ từ mảng đầu tư cổ phiếu.
Theo Tổng cục Thống kê, doanh thu thị trường bảo hiểm đang giảm mạnh, nhất là sản phẩm bảo hiểm nhân thọ.
Nửa đầu năm 2023, lợi nhuận trước thuế của Manulife giảm 29% so với cùng kỳ do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng niềm tin trong lĩnh vực bảo hiểm. Công ty lãi gần 1.500 tỷ từ mảng đầu tư trái phiếu nhưng 'lỗ' hàng trăm tỷ từ mảng đầu tư cổ phiếu.
Nhiều năm liên tục tăng trưởng dương ở mức 2 con số, tuy nhiên sau nhiều lùm xùm, doanh thu lĩnh vực bảo hiểm giảm mạnh, tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
Theo khảo sát kết quả kinh doanh bán niên, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm ghi nhận mức giảm lợi nhuận đáng kể so với năm ngoái.
Sau nhiều lùm xùm bán qua kênh ngân hàng, doanh thu lĩnh vực bảo hiểm giảm mạnh. Theo số liệu 9 tháng năm 2023, tổng doanh thu bảo hiểm giảm 6,9% so với cùng kỳ.
Lắng nghe kiến nghị của người dân, cử tri về những vấn đề liên quan doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) nhân thọ liên kết với ngân hàng thương mại, Bộ Tài chính cho biết, Bộ đã và đang tiến hành các giải pháp đồng bộ để tăng cường tính minh bạch của thị trường và đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm - Bộ Tài chính - vừa cập nhật thông tin về việc bồi thường cho nạn nhân vụ cháy chung cư mini tại Hà Nội.
Thời gian qua, thị trường bảo hiểm nhân thọ xuất hiện nhiều biến tướng, sai phạm khiến người mua bảo hiểm chịu thiệt. Bộ Tài chính đề xuất tăng gấp đôi mức phạt vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, lên mức cao nhất 100 triệu đồng. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế đánh giá, mức phạt này chưa đủ răn đe, cần có thêm biện pháp phạt bổ sung để doanh nghiệp (DN) quản lý chặt đại lý, tránh tình trạng vi phạm, nhờn luật.
Ngành bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam đang đối mặt với cuộc khủng hoảng niềm tin chưa từng có do một loạt bê bối khiến lợi nhuận doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phân hóa mạnh 6 tháng đầu năm.