Hai nước tập trung thảo luận vào nhiều lĩnh vực hợp tác như phát triển đối tác, xây dựng năng lực, quản lý thiên tai, năng lượng tái tạo, phục hồi di sản, hợp tác kinh tế và quốc phòng.
Sáng 10/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Phạm Tấn Hòa cùng đại diện các sở, ngành tỉnh tiếp và làm việc với Ngài Madan Mohan Sethi - Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP.HCM.
Chiều 31/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn khóa XII, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 73. Đồng chí Hoàng Duy Chinh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì Hội nghị.
Ngày 14-3, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam do ông Subhash P. Gupta, Công sứ và Phó Đại sứ chủ trì ký kết trực tuyến biên bản ghi nhớ (lần 3) với 9 tỉnh của Việt Nam, trong đó có Bình Phước.
Dự án 4 phòng học, 2 tầng của Trường THCS Nguyễn Khắc Viện (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) có tổng mức đầu tư hơn 1,5 tỷ đồng (tương đương 66.716 USD). Trong đó Chính phủ Ấn Độ tài trợ 50.000 USD trong khuôn khổ tài chính của Quỹ Dự án Tác động nhanh (QIP) năm 2021-2022.
Ngày 9-2, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam do ông Subhash P. Gupta, Phó Đại sứ đại diện tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ với 9 tỉnh của Việt Nam, trong đó có Bình Phước.
Trên trang Times of India, Cựu Phó Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ SD Pradhan nhận định, mức tăng trưởng kinh tế 8,02% năm 2022 của Việt Nam là thành quả đặc biệt, cao hơn một số quốc gia châu Á và là mức tăng trưởng nhanh nhất mà Việt Nam ghi nhận kể từ năm 1997.
Về triển vọng tương lai cho quan hệ kinh tế Ấn Độ-Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Ấn Độ đang theo đuổi chính sách 'Hành động hướng Đông' và nỗ lực làm cho Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do, rộng mở.
Mới đây, Đại sứ quán Ấn Độ đã ký Bản ghi nhớ (MoU) với UBND của 8 tỉnh của Việt Nam gồm: Hà Tĩnh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Quảng Trị và Tuyên Quang để triển khai tám Dự án tác động nhanh (QIP).
Theo tin từ Đại sứ quán Ấn Độ, tại cuộc họp trực tuyến được tổ chức vào ngày 27/10, Đại sứ quán Ấn Độ đã ký Bản ghi nhớ với Ủy ban nhân dân của 8 tỉnh ở Việt Nam để triển khai 8 dự án Tác động nhanh (QIP).
Ngày 2/10, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Pranay Verma đã có chuyến thăm tỉnh Yên Bái và tham dự Lễ trồng cây Giáng hương - biểu tượng của tình hữu nghị lâu đời cũng như sự hợp tác giữa hai nước trong việc bảo vệ môi trường.
Ấn Độ và Việt Nam cần xem xét thúc đẩy các dự án chung cũng như những công nghệ tiềm năng, lấy việc phát triển phần mềm lập trình và mã hóa tiên tiến hơn làm động lực để đưa quan hệ lên tầm cao hơn.
Kể từ khi thiết lập, thương mại của Ấn Độ với các quốc gia tiểu vùng sông Mekong này đã tăng lên đáng kể, từ 1 tỷ USD năm 2000 lên 25 tỷ USD năm ngoái, tăng gấp 25 lần trong 2 thập kỷ.
Sáng 23/9, tại TP.Cần Thơ diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển nguồn nước tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ 7 dự án về quản lý nguồn nước tại Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang và Tiền Giang với tổng kinh phí 350.000 USD, trong đó Bến Tre có 1 dự án, các tỉnh còn lại có 2 dự án.
Chính phủ Ấn Độ đã quyết định tài trợ không hoàn lại 350.000 đô la Mỹ cho bốn địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), gồm Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang và Tiền Giang, để thực hiện 7 dự án về quản lý tài nguyên nước ở khu vực này.
Ấn Độ ký biên bản ghi nhớ hỗ trợ cho bốn tỉnh được hỗ trợ gồm Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang, Tiền Giang với tổng kinh phí 350.000 USD (hơn 8 tỉ đồng) cho 7 dự án. Đây là các dự án nằm trong số 26 dự án tác động nhanh do Ấn Độ hỗ trợ tại 22 tỉnh thành của Việt Nam.