Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, thời tiết thuận lợi nên ngư dân một số tỉnh miền Trung nhanh chóng chuẩn bị ngư cụ, nhu yếu phẩm để vươn khơi. Những phiên biển xuyên Tết xa bờ dịp này cũng trở về đầy ắp cá, tôm. 'Lộc biển' đầu năm mới như tín hiệu khởi đầu giúp ngư dân thêm quyết tâm bám biển.
Sau Tết Nguyên đán 2024, ngư dân ở hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi tập trung sửa lại ngư lưới cụ, chuẩn bị thực phẩm, tiếp nhiên liệu cho tàu để vươn khơi đánh bắt hải sản. Ngư dân mong muốn biển lặng để thuận lợi đánh bắt, tàu đầy ắp cá, tôm, mực để có một năm sung túc, đủ đầy.
Sau kỳ nghỉ Tết, nhiều tàu cá của ngư dân tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đã đồng loạt ra khơi. Trong khi đó những tàu thuyền đánh bắt xuyên Tết chở đầy ắp cá, tôm trở về cảng. Với bà con, đây là tin vui đầu năm để họ có thêm động lực vươn khơi.
Sau những ngày nghỉ Tết, ngư dân tỉnh Quảng Ngãi đang khẩn trương chuẩn bị nhu yếu phẩm, nguyên vật liệu và kiểm tra máy móc để sẵn sàng ra khơi đánh bắt hải sản đầu năm mới.
Giá xăng dầu 'leo thang' khiến ngư dân phát rầu vì mỗi chuyến vươn khơi phải gánh thêm khoản chi phí nhiên liệu không nhỏ.
Trong bối cảnh thế giới vẫn đang tập trung đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 thì Trung Quốc lại gia tăng các hành động đòi hỏi chủ quyền phi lý ở Biển Đông.
Phía Trung Quốc dùng vũ lực ép thuyền trưởng tàu cá QNg 96416 TS điểm chỉ vào một số giấy tờ tiếng nước ngoài, lấy đi số lượng lớn hải sản, ngư cụ, trang thiết bị.
Liên quan đến tin 'Tàu cá Quảng Ngãi trình báo bị tàu Trung Quốc đâm ở Hoàng Sa', ngày 14/6, Bộ Ngoại giao đã có thông tin ban đầu về vụ việc này.
Thông tin ban đầu liên quan đến vụ việc tàu cá QNg 96416 TS từ các cơ quan chức năng cho biết: Ngày 10-6, trong khi đang di chuyển cách đảo Lin-côn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam khoảng 7 hải lý về phía Nam, tàu cá QNg 96416 TS bị một tàu sắt mang số hiệu 4006 và một ca nô của Trung Quốc áp sát gây ra sóng lớn, khiến 16 ngư dân cùng nhiều vật dụng trên tàu cá Việt Nam rơi xuống biển; tàu bị nước tràn vào, có nguy cơ chìm.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc điều tra, xác minh thông tin vụ tàu cá của Việt Nam ở Hoàng Sa bị áp sát khiến nhiều ngư dân bị rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao cho biết đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh đã trao đổi với phía Trung Quốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Tàu cá QNg 96416 TS bị tàu sắt mang số hiệu 4006 và một ca nô của Trung Quốc áp sát gây ra sóng lớn, khiến 16 ngư dân cùng nhiều vật dụng trên tàu cá rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Cục Lãnh sự và Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh đã trao đổi với phía Trung Quốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu điều tra, xác minh thông tin vụ việc tàu cá Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc đâm hỏng, lấy tài sản và thông báo kết quả cho các cơ quan chức năng của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Cục Lãnh sự và Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh đã trao đổi với phía Trung Quốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu điều tra, xác minh thông tin vụ việc tàu cá Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc đâm hỏng, lấy tài sản và thông báo kết quả cho các cơ quan chức năng của Việt Nam.
Tàu cá QNg 96416 TS bị một tàu sắt mang số hiệu 4006 và một ca nô của Trung Quốc áp sát gây ra sóng lớn, khiến 16 ngư dân cùng nhiều vật dụng trên tàu cá Việt Nam rơi xuống biển.
Ngay sau khi vào đến đất liền an toàn, thuyền trưởng và các thuyền viên trên tàu cá QNg 96416 đã trình báo vụ việc chiếc tàu của mình bị một tàu sắt của Trung Quốc đâm gây hư hỏng nặng ở ngư trường Hoàng Sa.
Khi tàu cá Việt Nam đang hoạt động trên vùng biển Hoàng Sa của Việt nam thì bị tàu Trung Quốc truy đuổi, khống chế lấy nhiều tài sản.
Trong lúc hành nghề lặn ở vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, một tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc số hiệu 4006 cùng một xuồng máy bất ngờ rượt đuổi, tấn công đâm vỡ tàu, khống chế lấy ngư lưới cụ, hải sản và đánh đập các thuyền viên.