Bác sĩ đã xét nghiệm soi tươi và phát hiện các sợi nấm chia đốt trên nền tế bào sừng của bệnh nhân, chẩn đoán xác định người bệnh nhiễm nấm lan tỏa toàn thân.
Kiến ba khoang có độc tính mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ mang nhưng do lượng tiếp xúc nhỏ và chỉ ở ngoài da nên chủ yếu gây bỏng da.
Thời gian gần đây, nhiều người dân Thủ đô phản ánh bị kiến ba khoang đốt hoặc vô tình tiếp xúc với kiến ba khoang gây rộp, phỏng da, viêm da. Người dân sinh sống tại các căn hộ, chung cư cao tầng cũng bị kiến ba khoang xâm nhập.
Nhiều bệnh nhân không biết mình bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang mà nghĩ giời leo, zona nên tự ý dùng thuốc, hoặc dùng các phương pháp điều trị dân gian... dẫn đến tổn thương lan rộng hơn, việc điều trị khó khăn.
Nhiều người dân ở Hà Nội kêu trời khi gần đây trong nhà họ xuất hiện kiến ba khoang và bị độc tố của con vật này gây lở loét da, sưng mủ phải đến viện.
Khoảng 2 giờ sau khi vô tình tiếp xúc với độc tố của kiến ba khoang, quanh mắt ông L.B.C (54 tuổi, Lê Văn Lương, Cầu Giấy, Hà Nội) sưng vù, căng cứng như quả táo.
Cả nước đang vào giai đoạn chuyển mùa, sự thay đổi thời tiết là điều kiện thuận lợi để các virus, vi khuẩn nguy hại phát triển, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
Hiện nay, mọi người đã có ý thức hơn vai trò quan trọng của nước với sức khỏe và làn da. Tuy nhiên vẫn có một số sai lầm nhiều người đang mắc phải.
Thời tiết nồm và ẩm là điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn phát triển, không chỉ tấn công hệ hô hấp ở người lớn, trẻ nhỏ mà còn gây ra những bệnh về da như nấm da.
Thông tin từ Bệnh viện Da liễu trung ương cho biết, số bệnh nhân tới khám và nhập viện do tiếp xúc với kiến ba khoang gần đây tăng cao. Theo thống kê, trong 3 tháng gần đây, bệnh viện tiếp nhận gần 1.000 bệnh nhân bị viêm da kích ứng đến khám, trong đó có 50% do tiếp xúc với kiến ba khoang.
Hỏi: Xin hỏi bác sĩ, làm thế nào để phòng, tránh kiến ba khoang? Khi bị kiến đốt thì phải làm gì? - Phạm Thị Phương Thảo (Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội)
Hơn 10 ngày qua, tại Bệnh viện Da liễu T.Ư, lượng bệnh nhân đến khám do kiến ba khoang tăng đột biến. Trung bình mỗi ngày, bệnh viện tiếp nhận và khám cho hơn 100 bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang.
Khoảng 2 tuần gần đây, số bệnh nhân nhập viện do kiến ba khoang đốt tăng cao. Trong khi đó, các chuyên gia cho biết, kiến khoang thường xuất hiện nhiều từ tháng 9 đến hết tháng 11 hàng năm.
Sau khi ngủ dậy, 2 chân bệnh nhân xuất hiện nhiều vết đỏ, loét, đau rát. Nghi ngờ do kiến khoang đốt, bệnh nhân tự ý ra hiệu thuốc mua thuốc mỡ để bôi. Do các vết loét không đỡ, lại còn phồng rộp, bệnh nhân mới đến bệnh viện khám.
Thời tiết mưa ẩm miền Bắc trong giai đoạn này là điều kiện lý tưởng cho nhiều loại côn trùng phát triển. Tại Hà Nội, theo thông tin từ Bệnh viện Da liễu Trung ương, mỗi ngày có hàng trăm lượt bệnh nhân đến khám do tiếp xúc với độc tố từ kiến ba khoang.
Khoảng 2 tuần gần đây, Bệnh viện Da liễu Trung ương tiếp nhận số bệnh nhân đến khám do bị kiến ba khoang đốt tăng đột biến, trung bình mỗi ngày gần 100 bệnh nhân…
Thời gian gần đây, số bệnh nhân đến khám do tiếp xúc với kiến ba khoang tăng mạnh. Thậm chí, có những trường hợp bị tổn thương nặng ở vùng da, bội nhiễm do tự điều trị bằng những phương pháp truyền miệng chưa được kiểm chứng.
Theo BS Quách Thị Hà Giang, Phó Trưởng Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu trung ương, bệnh viện thường tiếp nhận đông bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
Hàng năm, cứ đến mùa mưa, khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 10, số người nhập viện vì kiến ba khoang lại tăng đột biến. Tại TP.HCM, từ đầu tháng 6 đến nay, Bệnh viện Da liễu TP.HCM đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân đến khám vì viêm da tiếp xúc dị ứng do kiến ba khoang, trung bình mỗi ngày 80-100 ca, tăng đột biến gấp nhiều lần so với những tháng trước.
Bệnh viện Da liễu TW, bệnh viện thường tiếp nhận đông bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.