Một quan chức Nga cho biết Moskva sẵn sàng thay thế Mỹ tăng cường cung cấp vũ khí cho Vịnh Ba Tư, đồng thời dự đoán các nước trong khu vực sẽ không khuất phục trước áp lực của Washington.
Về chính sách đối ngoại, ông Biden có cách tiếp cận nhất quán đáng ngạc nhiên so với người tiền nhiệm. Cả hai dường như cũng vấp phải cùng một sự bế tắc.
Ngày 10/2, các quan chức Saudi Arabia cho biết, một máy bay không người lái đã thực hiện cuộc tấn công nhằm vào sân bay quốc tế Abha của nước này.
Sát thủ diệt tăng Hoa cúc (Khrizantema) do Nga chế tạo được các chuyên gia quân sự nước này tự tin cho rằng vượt trội so với tên lửa FGM-148 Javelin của Mỹ.
Kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, chính sách của siêu cường số một thế giới bắt đầu định hướng duy trì mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, góp phần tạo nên căng thẳng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Lực lượng phiến quân Houthi tại Yemen tiếp tục dùng tên lửa chống tăng 9M113 Konkurs do Liên Xô sản xuất và bắn cháy xe tăng M1A2 Abrams trong biên chế của Saudi Arabia do Mỹ sản xuất.
Phát ngôn viên Nhà Trắng Jen Psaki mới đây tuyên bố, Mỹ sẽ cải thiện sự hỗ trợ của mình đối với Saudi Arabia để tự vệ trước các cuộc tấn công của phiến quân Houthi ở Yemen.
Hệ thống phòng không của Saudi Arabia đã bắn hạ một máy bay không người lái mang theo thiết bị thiết bị nổ cách Riyadh vài km.
Đã có hàng chục chiếc máy bay chiến đấu không người lái (UCAV) của Trung Quốc bị bắn hạ dễ dàng bởi phiến quân Houthi tại chiến trường Trung Đông. Việc quá dễ bị bắn hạ khiến cho tham vọng bán UCAV Trung Quốc gặp khó khăn.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, trang tin tức Defensenews.com ngày 2/12 đưa tin Bộ Ngoại giao Mỹ đã hủy bỏ 6 thương vụ bán vũ khí cho nước ngoài, có trị giá tổng cộng lên đến 1,55 tỷ USD.
Người phát ngôn liên quân Arab do Saudi Arabia đứng đầu chống phiến quân Houthi tại Yemen, Đại tá Turki al-Malki sáng sớm ngày 29/3 cho biết, hệ thống phòng không của vương quốc này đêm 28/3 đã đánh chặn 2 tên lửa đạn đạo do phiến quân Houthi ở Yemen - đồng minh của Iran - bắn vào thủ đô Riyadh và thành phố Jizen của Saudi Arabia.
Đại dịch Covid-19 đã mang đến nhiều thay đổi lớn tại Washington, nửa đáng mừng, nửa đáng ngại. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Truyền thông Nga đưa tin, Iran nhiều khả năng đã thực hiện một vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo vào các mục tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ gần biên giới Syria trong hôm 2/3.
Đài CNN ngày 11/1 đưa tin, hơn một chục binh sỹ Saudi Arabia đang được huấn luyện tại các căn cứ quân sự Mỹ sẽ bị trục xuất khỏi Mỹ sau kết quả đánh giá của Lầu Năm Góc được khởi xướng do vụ nổ súng đẫm máu hôm 6/12/2019 của một sỹ quan Không quân Saudi Arabia nhằm vào một căn cứ hải quân Mỹ ở Florida.
Dù sở hữu trực thăng tấn công hạng nặng AH-64D Apache nhưng do năng lực tác chiến quá yếu kém của binh sĩ Saudi Arabia đã khiến họ phải trả giá khi bị phiến quân Houthi bắn rơi bằng tên lửa phòng không do Liên Xô sản xuất.
Vụ xả súng nghiêm trọng khiến bốn người thiệt mạng và tám người bị thương tại căn cứ Hải quân Pensacola.
Truyền thông Nga cho biết, một chiếc máy bay chiến đấu không người lái hạng nặng (UAV) Wing Loong do Trung Quốc sản xuất trong biên chế Saudi Arabia vừa bị phiến quân Houthi bắn cháy.
Dù sở hữu trực thăng tấn công hạng nặng AH-64D Apache nhưng do năng lực tác chiến quá yếu kém của binh sĩ Saudi Arabia đã khiến họ phải trả giá khi bị phiến quân Houthi bắn rơi bằng tên lửa phòng không do Liên Xô sản xuất.
Lực lượng vũ trang Houthi vừa công bố con số binh lính người Sudan đã thiệt mạng khi chiến đấu dưới lá cờ của quân đội hoàng gia Saudi Arabia trên chiến trường Yemen.
Thiết giáp LAV-25 do Mỹ sản xuất trở thành 'kỵ binh' hùng mạnh trên chiến trường khi được sử dụng bởi lực lượng lính thủy đánh bộ thiện chiến nước này, tuy nhiên khi nằm trong tay binh sĩ Saudi Arabia chúng lại bị bắn cháy thảm thương bởi các tay súng phiến quân hồi giáo Houthi.
Chuyến thăm Riyadh từ ngày 14/10 của Tổng thống Nga Vladimir Putin, gặp gỡ Thái tử Saudi Arabia Mohammed Bin Salman có thể mở ra một chương mới trong quan hệ hai nước.
Động thái của ông Mohammed Bin Salman hướng tới hóa giải áp lực, phá thế bao vây và tìm kiếm trợ giúp để giải quyết thách thức về chính trị an ninh.Bình luận của Báo Thế giới & Việt Nam.
Cuộc phục kích được coi là 'thành công nhất lịch sử' của phiến quân Houthi đã khiến một loạt các phương tiện thiết giáp của Saudi Arabia bị phá hủy.
Ngoại trưởng Saudi Arabia, Adel Jubeir, ngày 21-9 tuyên bố, Riyadh sẽ làm mọi cách để bảo vệ đất nước trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Iran sau cuộc tấn công bằng máy bay không người lái gần đây vào cơ sở lọc dầu của Tập đoàn Dầu khí Aramco. Tuy nhiên, theo ông Jubeir, chiến tranh với Iran sẽ là 'lựa chọn cuối cùng'.
Nếu Iran thật sự đứng sau vụ không kích làm rúng động Trung Đông, Saudi Arabia cùng các đồng minh sẽ thêm nhiều lo ngại về sức mạnh của đối thủ.
Liên quân do Saudi Arabia dẫn đầu đã mở chiến dịch quân sự ở phía bắc thành phố cảng Hodeidah do phiến quân Houthi kiểm soát, một hành động có thể làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Vụ tấn công các cơ sở dầu mỏ tại Saudi Arabia cuối tuần qua được giới phân tích nhận định là minh chứng cho thấy mối đe dọa tăng nhanh đáng kể từ vũ khí của Iran trong khu vực.
Vũ khí Anh được quân đội Saudi Arabia sử dụng gây ra cái chết cho hàng chục ngàn dân thường trong cuộc chiến tàn khốc ở Yemen suốt hơn 4 năm qua. Đó là một sự thật mới được báo chí quốc tế phanh phui nhân phiên tòa phúc thẩm liên quan đến vũ khí Anh trong cuộc chiến Yemen.
Quân đội Saudi Arabia được trang bị những vũ khí thuộc loại hiện đại nhất Trung Đông nhưng họ lại không thể nắm ưu thế trong cuộc chiến với phiến quân tại Yemen.