Anh – quốc gia đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 18/11 sẽ tiến hành bỏ phiếu tìm kiếm sự ủng hộ từ các thành viên Hội đồng Bảo an đối với nghị quyết yêu cầu các phe tham chiến tại Sudan ngừng hoạt động bạo lực, đồng thời kêu gọi cho phép thực hiện hoạt động cung cấp hàng cứu trợ một cách an toàn và nhanh chóng.
Trong vòng 14 tháng kể từ khi cuộc chiến nổ ra, ước tính chỉ riêng tại bang Khartoum của Liban đã có hơn 61.000 người đã thiệt mạng, gấp nhiều lần so với con số đã được ghi nhận.
Hội đồng Bảo an LHQ đang thảo luận về một nghị quyết do Anh đề ra yêu cầu các phe tham chiến tại Sudan ngừng hoạt động bạo lực, đồng thời kêu gọi cho phép thực hiện hoạt động cung cấp hàng cứu trợ một cách an toàn, nhanh chóng, không giới hạn qua khu vực chiến sự và biên giới Sudan.
Chính phủ Sudan đã đưa ra hàng loạt số liệu để bác bỏ cáo buộc của Mỹ cho rằng nước này ngăn cản hoạt động chuyển hàng viện trợ nhân đạo.
Các chuyên gia Liên Hợp Quốc kêu gọi mở rộng quyền tài phán của Tòa án Hình sự Quốc tế cho toàn bộ Sudan khi các hành động tàn bạo đang được ghi nhận trên khắp đất nước này. Lực lượng hỗ trợ nhanh của Sudan, nhóm bán quân sự RSF chiến đấu với quân đội quốc gia Sudan, đã bị cáo buộc thực hiện các cuộc tấn công quy mô lớn liên quan đến bạo lực tình dục và hiếp dâm tập thể, theo một cuộc điều tra của Liên hợp quốc được công bố vào thứ ba 29/10/2024.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 6/11, Chính phủ Sudan đã cử một đoàn xe cứu trợ nhân đạo đến 3 bang ở miền Trung nước này, nơi có hàng nghìn người phải di dời từ khu vực Gezira ở phía Đông do các cuộc giao tranh giữa quân đội Sudan (SAF) và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự.
Nội chiến ở Sudan đã khiến hơn 14 triệu người, tương đương khoảng 30% dân số nước này phải di dời kể từ khi giao tranh nổ ra cách đây hơn một năm.
Ngày 28/10, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi Hội đồng Bảo an hỗ trợ bảo vệ dân thường ở Sudan đang bị chiến tranh tàn phá. Tuy nhiên, ông Guterres cũng cho biết, điều kiện hiện nay ở Sudan không phù hợp để triển khai lực lượng nhân đạo của Liên hợp quốc.
Một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Ủy ban kháng chiến Wad Madani tại Sudan hôm qua (26/10) cho biết, ít nhất 124 người thiệt mạng và 100 người khác bị thương trong cuộc tấn công của Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) hôm 25/10 tại một ngôi làng ở phía Bắc bang Al-Jazirah.
LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý đến Sudan, nơi 8,5 triệu người đang sống trong tình trạng mất an ninh lương thực ở mức khẩn cấp và 775.000 người khác phải đối mặt với tình trạng gần như nạn đói.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Ngày 22/10, hai vụ không kích nhằm vào các khu vực ở Sudan đã khiến hàng chục người thiệt mạng, trong đó có cả trẻ em.
Vào khoảng 04:00 ngày 21/10, Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) đã bắn hạ một máy bay chở hàng ở khu vực Malha thuộc Bắc Darfur, Sudan. RSF tuyên bố rằng chiếc máy bay Antonov này được quân đội Sudan sử dụng làm máy bay ném bom.
Một máy bay chở hàng bị bắn rơi khi đi qua vùng xung đột ở Sudan, khiến toàn bộ người trên khoang thiệt mạng.
Một chiếc vận tải cơ dường như là loại Il-76 do Nga sản xuất, đã bị bắn rơi khi bay qua vùng xung đột ở Sudan, khiến toàn bộ người trên khoang thiệt mạng.
Cả Ukraine và Hàn Quốc cùng khẳng định binh sĩ Triều Tiên đã có mặt tại Nga. Tuy nhiên, Bình Nhưỡng và Moscow cùng phủ nhận cáo buộc này. Trong khi đó, Mỹ tỏ ra lo ngại trước kịch bản binh sĩ Triều Tiên có thể hiện diện trên chiến trường Ukraine.
Quân đội Sudan hôm qua (20/10) cho biết, một chỉ huy cấp cao của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã đào ngũ cùng một số binh sĩ, trong bối cảnh các cuộc giao tranh tiếp diễn ác liệt giữa hai bên tại thủ đô Khartoum và nhiều khu vực khác ở Sudan.
Ngày 16/10, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã bổ nhiệm ông Hassan Mahmoud Rashad làm người đứng đầu Cơ quan Tình báo quốc gia (GIS) của nước này.
Ngoại trưởng Iraq Fouad Hussein tuyên bố Israel đã bị cấm sử dụng không phận Iraq trong bất kỳ cuộc tấn công nào nhằm vào Iran. Trong khi đó, Iran tuyên bố không có lằn ranh đỏ nào trong việc bảo vệ lợi ích của mình.
Ngày 13/10, một nhóm cứu hộ tình nguyện của Sudan cho biết, quân đội Sudan đã không kích vào một khu chợ ở thủ đô Khartoum, khiến 23 người thiệt mạng.
Mới đây, chính quyền Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với ông Algoney Hamdan Dagalo Musa - lãnh đạo cấp cao của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, một bên trong cuộc nội chiến ở quốc gia Bắc Phi.
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cáo buộc một máy bay quân sự Sudan đã tấn công Dinh thự của Đại sứ nước này tại thủ đô Khartoum, lên án hành động 'vi phạm trắng trợn' luật pháp quốc tế.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cho biết, vào sáng sớm ngày 30/9, nơi ở của đại sứ UAE tại Sudan ở thủ đô Khartoum đã bị một máy bay quân sự của Sudan tấn công.
Bộ Ngoại giao Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) ngày 30/9 cho biết một máy bay quân sự của Sudan tấn công nơi ở của Đại sứ UAE tại thủ đô Khartoum, đồng thời lên án vụ việc này.
Ngày 30/9, Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) cho biết dinh thự của Đại sứ nước này tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị một máy bay quân sự tấn công.
Bộ Ngoại giao Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 30/9 ra thông cáo cho biết, nơi ở của Đại sứ UAE tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị một máy bay quân sự được cho là của quân đội Sudan tấn công, đồng thời lên án đây là 'cuộc tấn công tàn bạo'.
Ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ làm việc với cả Ukraine và Nga để chấm dứt cuộc xung đột đã kéo dài hơn 3 năm trong lúc ông đứng cạnh Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Giao tranh giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tiếp diễn tại thành phố El-Fasher và thủ đô Khartoum, trong bối cảnh cuộc xung đột tại quốc gia này là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 đang diễn ra tại Mỹ.
Ngày 26/9, quân đội Sudan đã mở một cuộc tấn công lớn nhắm vào lực lượng bán quân sự đối địch ở thủ đô Khartoum, đánh dấu nỗ lực đáng kể nhất trong nhiều tháng qua nhằm giành lại quyền kiểm soát thành phố này.
Theo tổ chức nhân đạo Bác sĩ không biên giới (MSF), các bà mẹ và trẻ em ở khu vực Nam Darfur của Sudan đang phải trải qua một trong những tình trạng khẩn cấp về sức khỏe 'tồi tệ nhất' trên thế giới, một trong những hậu quả của tình trạng bạo lực đã nhấn chìm đất nước này kể từ tháng 4/2023.
Israel đưa ra tuyên bố cứng rắn sau khi 10 nước, bao gồm cả Mỹ và Pháp, kêu gọi nước này ngừng bắn 'ngay lập tức' trong vòng 21 ngày ở Li-băng.
Giao tranh dữ dội đã xảy ra ở trung tâm Khartoum và các thành phố lân cận Omdurman và Bahri, với các cuộc không kích, hỏa lực pháo binh cũng như các cuộc đụng độ bằng vũ khí hạng nhẹ và hạng trung.
Ngày 26/9, quân đội Sudan đã tiến hành các cuộc không kích và pháo kích vào thủ đô Khartoum trong chiến dịch lớn nhất nhằm giành lại lãnh thổ kể từ đầu cuộc chiến kéo dài 17 tháng với Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF).
Sudan đang chìm trong nội chiến. Nhiều di sản văn hóa và di tích được xếp hạng di sản UNESCO của đất nước này đã bị phá hủy hoặc cướp bóc, với những tổn thất không thể bù đắp.
Nhiều người dân địa phương ở 2 thành phố kết nghĩa của Sudan là Omdurman và Khartoum nói rằng, nếu không có bếp ăn từ thiện, họ sẽ chết đói. Cuộc nội chiến ở đây bắt đầu vào tháng 4-2023. Các khu chợ trong thành phố đã bị cướp phá và hầu như không có cửa hàng hay nhà máy nào thoát khỏi tình cảnh này. Kinh khủng hơn, 'bỏ đói' trở thành vũ khí chiến tranh.
Theo hãng thông tấn AFP, giao tranh dữ dội đã xảy ra vào ngày 14/9 tại thành phố Al-Fashir giữa Quân đội Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF).
Nguồn tin y tế xác nhận vụ pháo kích nhằm vào một khu chợ ở thành phố Sennar, vùng Đông Nam Sudan, đã khiến 21 người thiệt mạng và 67 người khác bị thương, đồng thời cáo buộc Các Lực lượng phản ứng nhanh (RSF) bán quân sự thực hiện hành động này.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Amina Mohammed ngày 31/8 đã hoan nghênh việc viện trợ lương thực cho Sudan, song lưu ý rằng số lượng này vẫn chưa đủ.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) đang tiến hành điều tra 2 quan chức cấp cao của tổ chức với cáo buộc gian lận và che giấu thông tin về hoạt động viện trợ lương thực cho người dân Sudan.
Một con đập gần bờ Biển Đỏ của Sudan bị sập, cướp đi sinh mạng của ít nhất 60 người. Nước dâng cao đã tàn phá ít nhất 20 ngôi làng. Con đập, nằm ở một khu vực xa xôi cách thành phố Port Sudan 40km về phía bắc.
Tại miền đông Sudan, một vụ vỡ đập do mưa lớn đã gây ra lũ lụt nghiêm trọng, phá hủy các ngôi làng gần đó và khiến ít nhất 60 người thiệt mạng, hàng trăm người khác vẫn còn đang mất tích.
Nước dâng cao tràn qua một con đập ở miền đông Sudan, xóa sổ ít nhất 20 ngôi làng và khiến khoảng 60 người thiệt mạng.
Lũ lụt đã phá vỡ một con đập ở miền đông Sudan, xóa sổ khoảng 20 ngôi làng và khiến ít nhất 60 người thiệt mạng, hàng trăm người khác mất tích.
Nước dâng cao, tràn qua và làm vỡ một con đập tại miền Đông Sudan, gây ngập lụt nghiêm trọng đối với 20 ngôi làng và khiến ít nhất 30 người thiệt mạng. Đây là con số vừa được người phát ngôn Liên Hợp Quốc Dujarric cập nhật.
Nước dâng cao đã làm vỡ một con đập, xóa sổ ít nhất 20 ngôi làng và khiến 30 người thiệt mạng nhưng có thể còn nhiều người hơn nữa ở miền đông Sudan, nơi vốn phải vật lộn sau nhiều tháng nội chiến, theo Liên hợp quốc cho biết vào thứ Hai
Truyền thông địa phương đưa tin rằng một con đập vỡ đêm 24/8 do lượng mưa lớn ở phía đông bắc.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 24/8, Tổng tư lệnh quân đội Sudan Abdel Fattah al-Burhan cho biết lực lượng này không tham gia các cuộc đàm phán hòa bình tại Thụy Sĩ với nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF).